Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới đánh giá ứng viên trong tuyển dụng tại công ty TNHH lương thực hà việt (Trang 40)

2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, q trình thực hiện các cơng việc để thu thập dữ liệu đã được tiến hành.

2.2.1. Nguồn thông tin thứ cấp

Nguồn bên trong: Nguồn thơng tin, số liệu sẵn có được lấy trong Báo cáo kinh doanh của cơng ty TNHH Lương thực Hà Việt giai đoạn 2014 - 2017. Các thông tin, số liệu về chỉ tiêu nhân lực, tuyển dụng sẽ được thu thập qua báo cáo của phòng Nhân sự công ty TNHH Lương thực Hà Việt giai đoạn 2014 -2017.

Các thông tin, dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp, phân tích nhằm mơ tả thực trạng tình hình tuyển dụng nhân lực của cơng ty, cũng như đánh giá ứng viên trong quá trình tuyển dụng.

Nguồn bên ngồi: Bên cạnh đó, để thực hiện đề tài: “Đổi mới đánh giá ứng viên trong tuyển dụng tại Công ty TNHH lương thực Hà Việtˮ một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện của bản thân cũng như điều kiện tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đã sưu tầm các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố, các giáo trình, bài giảng, sách chuyên khảo, các bài viết đăng trên báo, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu… Từ đó lựa chọn, chắt lọc logic và kế thừa những kiến thức chính xác đưa vào phần Cơ sở lý luận về đánh giá ứng viên trong tuyển dụng.

2.2.2. Nguồn thông tin sơ cấp

Thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện thông qua khảo sát, bằng cách phát các Phiếu khảo sát cho 02 nhóm đối tượng là nhân viên chính thức (ứng viên đã tham gia phỏng vấn) và nhân viên tham gia vào quá trình phỏng vấn ứng viên trong tuyển dụng. Các nhóm đối tượng này sẽ tự điền vào các thơng tin trong Phiếu khảo sát. Sau đó tác giả sẽ kiểm tra và thu phiếu để đảm bảo các câu hỏi trong Phiếu khảo sát đều được điền đầy đủ, không được để trống câu hỏi nào.

Xác định mục đích khảo sát

Xác định đối tượng, thời gian, địa điểm khảo sát

Xây dựng Phiếu khảo sát

Thu phiếu khảo sát và Tổng hợp kết quả khảo sát Phân tích kết quả Phỏng vấn trực tiếp 1 2 Phát phiếu khảo sát cho các đối tượng Phân tích thực trạng

Hình 2.2: Quy trình khảo sát nhân viên

(Nguồn: Tác giả tự thiết kế)

 Đối tượng khảo sát:

Nhân viên sản xuất: Là những lao động trực tiếp tham gia vào các dây chuyền sản xuất (đứng chuyền) tại các phân xưởng. Với yêu cầu trình độ là tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở (tùy theo yêu cầu của từng đợt tuyển dụng)

Nhân viên hỗ trợ: Là lao động thuộc khối hỗ trợ sản xuất như: hành chính nhân sự, kế tốn, kinh doanh,.. Yêu cầu trình độ từ cao đẳng trở lên.

 Thời gian: Giờ hành chính

 Địa điểm: Cơng ty TNHH lương thực Hà Việt  Số lượng:

Nhân viên sản xuất: 30 nhân viên

Thực hiện điều tra: Số phiếu phát ra: 30. Số phiếu thu về 30, khơng có phiếu trống.

Nhân viên hỗ trợ: 20 nhân viên (không bao gồm nhân viên thuộc bộ phận tuyển dụng và cán bộ quản lý tham gia phỏng vấn ứng viên).

Thực hiện điều tra: Số phiếu phát ra: 20. Số phiếu thu về 20, khơng có phiếu trống.

Nhân viên phòng tuyển dụng và quản lý tham gia phỏng vấn ứng viên: 20 nhân viên.

Thực hiện điều tra: Số phiếu phát ra: 20. Số phiếu thu về 20, không có phiếu trống.

Thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện thông qua các phỏng vấn sâu cá nhân đối với cán bộ tuyển dụng của công ty. Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.

Dựa trên những thông tin từ Phiếu khảo sát trong nghiên cứu định lượng, tác giả xây dựng bản đề cương gồm các câu hỏi định tính nhằm thu thập những thơng tin bổ sung cho nghiên cứu định lượng.

Tác giả thực hiện khảo sát và phỏng vấn thơng qua trình tự các bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch phỏng vấn, gồm các nội dung:

 Xác định mục đích phỏng vấn: Để nhằm thu thập các thông tin liên quan đến công tác đánh giá ứng viên trong tuyển dụng.

 Xác định đối tượng được phỏng vấn: Cán bộ tuyển dụng/ cán bộ cấp cao

tham gia phỏng vấn (4 người: trong đó bao gồm 2 cán bộ của phịng tuyển dụng, phụ trách việc sàng lọc hồ sơ ban đầu của ứng viên – 2 cán bộ tham gia phỏng vấn ứng viên cho bộ phận của mình)

 Thời gian và địa điểm phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trong giờ hành chính tại bộ phận làm việc của công ty.

 Thời lượng phỏng vấn: Khoảng 15 – 20 phút, tùy thuộc vào đối tượng được phỏng vấn và phòng ban trực thuộc

 Xây dựng các câu hỏi phỏng vấn Bước 2: Tiến hành phỏng vấn

Bước 3: Xử lý thông tin thu được từ q trình phỏng vấn.

Ngồi ra, nghiên cứu định tính cũng được thể hiện thơng qua việc đọc và tìm hiểu vấn đề nghiên cứ từ giáo trình, sách báo để rút ra cơ sở lý thuyết.

2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3.1. Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin, số liệu thứ cấp thu thập được từ các nguồn nêu trên sẽ được tiến hành mơ tả, phân tích, so sánh và hệ thống hóa để có thể đánh giá chính xác thực trạng, chỉ ra các ưu điểm cũng như các hạn chế và đưa ra các giải pháp.

2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Các số liệu định lượng sẽ được tổng hợp, phân tích và trình bày theo các phương pháp thống kê mô tả. Việc xử lý số liệu được thực hiện trên phần mềm excel, để đánh giá được thực trạng công tác tuyển dụng cũng như việc đánh giá ứng viên trong tuyển dụng. Bên cạnh đó, những thơng tin số liệu liên quan đến các hoạt động đánh giá ứng viên mà tác giả thu thập được cũng được thể hiện qua hệ thống các bảng biểu so sánh, đánh giá, phân tích nhằm giúp cho người đọc có được cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng của công tác đánh giá ứng viên trong doanh nghiệp.

Phương pháp thống kê mô tả: Từ các số liệu đã thu thập được, tác giả xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, số liệu điều tra được sử lý bằng Excel. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng là số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình các chỉ tiêu phân tích.

Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (hay chỉ tiêu gốc). So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi hay biến động. Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu

so sánh phải phù hợp với các yếu tố không gian, thời gian, nội dung kinh tế cũng như đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn.

Có hai hình thức so sánh là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích cùng với chỉ tiêu cơ sở. So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích được so sánh với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. Trong bài luận tác giả sử dụng đồng thời cả hai hình thức so sánh tuyệt đối và tương đối để thấy được các số lượng và giá trị cũng như tốc độ tăng trưởng, biến động của các chỉ tiêu trong các thời kỳ phân tích.

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN TRONG TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH

LƢƠNG THỰC HÀ VIỆT 3.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH lƣơng thực Hà Việt

3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH lương thực Hà Việt

Công ty trách nhiệm hữu hạn lương thực Hà Việt, tiền thân từ Công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt, được thành lập từ năm 1995, gắn với quá trình hình thành và phát triển, lịch sử của cơng ty có thể được chia làm 3 giai đoạn lớn:

Giai đoạn 1: Từ năm 1995 tới năm 1997.

Năm 1995, công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt được thành lập với trụ sở tại khu vực nước sạch nông thôn, quận Cầu Giấy, với 50 lao động, sản xuất công suất 150 tấn/tháng, sản phẩm chính của cơng ty là mì cân.

Mục tiêu trong giai đoạn này: Xâm nhập thị trường mì ăn liền khu vực phía Bắc.

Thành tựu đạt được: Đã xâm nhập vào được thị trường mì ăn liền và đạt được tối đa công suất đã đề ra.

Hạn chế: Sản phẩm cơng ty cịn nghèo nàn, tiêu thụ chủ yếu là mì cân, cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ.

Giai đoạn 2: Từ năm 1998 tới 2004.

Công ty đã thuê thêm mặt bằng tại cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu tại Pháp Vân – Hoàng Mai – Hà Nội và khu công nghiệp Gián Khẩu – Gia Viễn – Ninh Bình, và đã lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất, với công suất 450 tấn/tháng, số lao động lên tới 200 người.

Mục tiêu trong giai đoạn này: Đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng qui mô hoạt động, áp dụng công nghệ hiện đại đưa vào sản xuất kinh doanh.

Thành tựu: Mở thêm được hai cơ sở sản xuất, số lượng sản phẩm đa dạng hơn, ngồi mì cân, cơng ty đã sản xuất được mì đóng gói.

Hạn chế: Dây chuyền cơng nghệ sử dụng chưa hiện đại, tạo sức cạnh tranh kém.

Giai đoạn 3: Từ năm 2005 tới năm 2008.

Năm 2004 – 2005 công ty xây dựng nhà máy tại khu công nghiệp Cầu Giẽ - Phú Xuyên với diện tích là 5 Hecta, lắp ráp thêm 2 dây chuyền sản xuất hiện đại của Đài Loan và Nhật Bản nâng năng suất lên từ 700 đến 1000 tấn/tháng. Số lao động đã có 400 – 500 người làm việc. Năm 2006 – 2008 công ty đã mở rộng quy mô sản xuất bằng cách nhập khẩu thêm 5 dây chuyền sản xất mới.

Mục tiêu trong giai đoạn này: Đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng qui mô hoạt động, áp dụng công nghệ hiện đại đưa vào sản xuất.

Thành tựu đạt được: Cơng ty đã có được 20 loại sản phẩm khác nhau, áp dụng được các công nghệ hiện đại vào sản xuất, thị trường đã được mở rộng có mặt tại 30 tỉnh thành trong cả nước.

Hạn chế: Chưa hoạt động hết cơng suất máy móc thiết bị đã đầu tư, sản phẩm, sản phẩm của công ty chiếm thị phần nhỏ trên thị trường.

Giai đoạn 4: Từ năm 2009 tới nay.

Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn lương thực Hà Việt Địa chỉ: Km38, quốc lộ 1A, xã Phú Yên, Phú Xuyên Hà Nội.

Văn phòng giao dịch: 33 Ngọc Hồi – Pháp Vân – Hoàng Mai – Hà Nội Điện thoại: 04 33792868 – Fax : 04 33792 898 Mã số thuế: 010 0429 466

Tầm nhìn: Mong muốn đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất và tiện lợi nhất. Tiêu chí hàng đầu mà cơng ty ln hướng tới là “Khách hàng là thượng đế”, ln nỗ lực và cố gắng hết mình để tạo ra những sản phẩm xứng đáng với danh hiệu “Vì quyền lợi người tiêu dùng” và “Vì sức khoẻ cộng đồng”.

Cam kết hành động: Cơng ty thực hiện chính sách quản lý nhất quán, triệt để nhằm ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng phong phú về chủng loại, bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm.

Giá trị cốt lõi

 Tạo dựng một tập thể đồn kết, tương trợ, văn minh, khơng ngừng học hỏi

để hồn thiện; ln trao đổi thơng tin để cùng tiến bộ.

 Đội ngũ nhân viên ln minh bạch và có tinh thần trách nhiệm, ln thể

hiện tính chun nghiệp và sáng tạo là cơ sở cho thành công của công ty. Danh hiệu đạt được:

Sản phẩm của HAVIETFOODS đã được cấp chứng chỉ ISO 9001 – 2000, HACCAP 22000 liên tục dành được thứ hạng cao như cúp vàng cho thực phẩm an tồn vì sức khỏe cộng đồng, huy chương vàng Hội chợ hàng hóa người tiêu dùng ưa thích, huy chương vàng triển lãm hàng Việt nam chất lượng cao.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH lương thực Hà Việt

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH lƣơng thực Hà Việt

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính - Cơng ty TNHH Lương thực Hà Việt) Căn cứ

Ưu điểm của cơ cấu tổ chức bộ phận theo chức năng:

 Hiệu quả tác nghiệp cao, do cơng việc có tính lặp đi lặp lại hàng ngày

 Phát huy đầy đủ được chun mơn hóa ngành nghề  Giữ được sức mạnh và ưu thế của các chức năng chủ yếu  Đơn giản hóa trong khâu đào tạo nhân viên

 Chú trọng hơn tới tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên  Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất

 Cơ cấu tổ chức bộ phận theo chức năng thường dẫn tới mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các mục tiêu và chiến lược

 Sự phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng kém

 Chun mơn hóa q cao tạo cái nhìn hạn hẹp cho các nhà quản trị  Hạn chế việc phát triển cán bộ quản lý cấp trung

 Đổ trách nhiệm thực hiện mục tiêu chung cho cán bộ cấp cao nhất.

Từ những phân tích về ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo bộ phận chức năng, cùng với việc công ty TNHH lương thực Hà Việt ta có thể thấy mơ hình này là tương đối phù hợp với đặc thù của công ty. Việc xác định đúng loại cơ cấu phù hợp này sẽ giúp cho công ty phát triển tốt trong giai đoạn hiện nay, và phát huy được những điểm mạnh và hạn chế được các khuyết điểm của mình.

Nhiệm vụ của Phịng tổ chức hành chính nhân sự

Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan tới công tác hành chính văn thư, và các vấn đề liên quan tới nhân sự, đảm bảo cho nguồn nhân lực của công ty luôn đáp ứng nhu cầu sản xuất và đáp ứng mục tiêu phát triển của công ty:

Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong cơng ty, xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.

Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự.

nối giữa ban lãnh đạo và người lao động. Thực hiện kế hoạch tuyển dụng nhân lực cho công ty theo yêu cầu thực tế. Lên chương trình tuyển dụng cụ thể cho từng đợt dựa trên đề xuất tuyển dụng từ giám đốc và các phịng ban, xác minh lại các thơng tin liên quan đến tuyển dụng và lập kế hoạch tuyển dụng dựa trên tình hình thực tế, theo dõi sát sao quá trình tuyển dụng nhân lực để tuyển chọn được những ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu của công ty.

3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực công ty TNHH lương thực Hà Việt

Hình 3.2: Cơ cấu nhân lực của cơng ty theo giới tính

(Nguồn: Tác giả phân tích dựa trên số liệu của Phịng tổ chức hành chính - Cơng ty TNHH Lương thực Hà Việt)

Hình 3.3. Cơ cấu nhân lực của cơng ty theo độ tuổi

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính - Công ty TNHH Lương thực Hà Việt)

Theo như cơ cấu về giới tính, thì nữ giới trong cơng ty chiếm tỉ trọng cao, năm 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới đánh giá ứng viên trong tuyển dụng tại công ty TNHH lương thực hà việt (Trang 40)

w