CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2.1. Tình hình nợ quá hạn
Nợ quá hạn nói chung đƣợc xem nhƣ một dấu hiệu của rủi ro tín dụng tiềm ẩn.Tuy nhiên, thực tế một khoản vay quá hạn cho biết rất ít về rủi ro tín dụng. Để xác định bản chất cần tìm hiểu nguyên nhân của việc nợ quá hạn. Nếu nhƣ nợ quá hạn là một biểu hiện của doanh nghiệp không muốn hoặc khơng có khả năng trả nợ thì khoản vay đó có rủi ro rất cao và có thể khơng cứu vãn đƣợc. Nếu nợ q hạn hình thành do việc tiêu thụ hàng hóa hoặc thu hồi các khoản phải thu chậm hơn dự tính, hay do việc chậm trễ khơng lƣờng trƣớc đƣợc trong việc chuyển từ sản xuất đến tiêu thụ thì vấn đề có thể chƣa đến mức trầm trọng, doanh nghiệp có khả năng thanh tốn trong tƣơng lai. Chính vì vậy, các ngân hàng thƣơng mại cần phải ln quan tâm tới nợ q hạn, ngun nhân và tìm mọi giải pháp để hạn chế nó tới mức tối đa có thể.
Bảng 3.4. Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế năm 2012-2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Cho vay Quốc doanh Ngoài quốc doanh
Nợ quá hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank – Chi nhánh Sông Vân) Qua
bảng 3.4 cho thấy, nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu. Cụ thể là năm 2012, tỷ lệ này là 82,1% tổng dƣ nợ quá hạn, năm
2013 là 84%, đến năm 2014 tỷ lệ này lên đến 88%. Nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp quốc doanh đang trong tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh kém năng động, năng suất lao động thấp. Nhiều doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại nhƣng hàng sản xuất ra lại không tiêu thụ đƣợc do không đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng hoặc không cạnh tranh đƣợc với hàng giả, hàng nhập lậu tràn lan trên thị trƣờng, đặc biệt là hàng hóa từ Trung Quốc. Vì là doanh nghiệp quốc doanh nên phần lớn các doanh nghiệp này sử dụng hình thức tín dụng là tín chấp, do vậy nợ q hạn của thành phần kinh tế này tăng theo từng năm. Trong khi tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp quốc doanh tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm dần qua các năm. Năm 2012 là 17,9% thì đến năm 2014 là 12%. Tuy nhiên về số tuyệt đối thì nợ quá hạn lại tăng thành phần kinh tế này, từ 0,685 tỷ năm 2012 lên 0,702 tỷ năm 2013 và 3,22 tỷ năm 2014. Điều này có thể hiểu vì trong thời gian gần đây chi nhánh đang mở rộng thị phần tín dụng sang doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh khá thì cũng có doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả, chính vì vậy nợ q hạn tăng lên nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm.
100% 80% 60% 40% 20% 0% 17.9 16 12 82.1 84 88
Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Xét cơ cấu nợ quá hạn cho vay ở bảng sau:
Bảng 3.5: Nợ quá hạn theo thời gian cho vay năm 2012-2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Nợ quá hạn -Ngắn hạn -Trung&dài hạn
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agriank – Chi nhánh Sơng Vân) Nhìn vào bảng 3.5
nhận thấy, xu hƣớng đang diễn ra về nợ quá hạn theo thời hạn cho vay rất rõ ràng, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn có xu hƣớng giảm, trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn tăng theo từng năm. Cụ thể, năm 2012 nợ quá hạn ngắn hạn là 1,41 tỷ đồng, chiếm 37% tổng nợ quá hạn. Con số này giảm từ 34% (tƣơng ứng 1,49 tỷ đồng năm 2013) xuống còn 29% năm 2014 (tƣơng ứng 7,78 tỷ đồng). Nguyên nhân là do một số khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hiện nay nền kinh tế đang chịu một áp lực nặng nề ở cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp gặp khó khăn rất nhiều trong khâu tiêu thụ, tìm đƣờng đầu ra. Trƣớc tình hình đó, Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân đã hết sức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, kích thích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhƣng về số tuyệt đối cũng tăng lên tƣơng ứng. Từ 2,415 tỷ đồng (tƣơng ứng 63% năm 2012) lên 2,9 tỷ đồng năm 2013(tƣơng ứng 66%) và lên 19,05 tỷ đồng năm 2014 (tƣơng ứng 71%). Tuy có sự tăng giảm về về tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian cho vay nhƣng sự tăng giảm này cịn nhỏ. Điều đó đƣợc giải thích nhƣ sau: Chi nhánh Sơng Vân đang dần chuyển dịch đầu tƣ cho vay từ ngắn hạn chủ yếu sang trung hạn và dài hạn, chính điều đó đã làm cho tổng dƣ nợ của các khoản vay ngắn hạn và trung dài hạn thay đổi. Một điều cần nhấn mạnh ở đây là cho vay trung dài hạn có thể mang lại lợi
nhuận cao hơn ngắn hạn nhƣng nó lại tiềm ẩn rủi ro cao hơn, điều đó có thể thấy đƣợc một phần qua bảng đã nêu trên.
Bảng 3.6: Cơ cấu nhóm nợ năm 2012-2014
Đơn vị: Tỷ đồng Năm Phân loại Tổng dƣ nợ Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Nợ quá hạn Nợ xấu
(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro của Agribank – Chi nhánh Sơng Vân) Nhìn vào bảng
số liệu 3.6 cho thấy tổng dƣ nợ luôn tăng nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh tăng giảm theo từng năm. Năm 2012 nợ quá hạn chiếm 0,9% tổng dƣ nợ, trong đó nợ nhóm 5 chiếm 0,08% tổng dƣ nợ. Nhƣng cho đến năm 2013 con số này đã giảm xuống nợ quá hạn chiếm 0,77%, trong đó nợ nhóm 5 chỉ cịn 0.05% so với tổng dƣ nợ. Năm 2014 nợ quá hạn lại tăng lên thành 3,66% so với tổng dƣ nợ. Nợ nhóm 5 chiếm 0,03% tƣơng đƣơng với 220 triệu đồng, đồng thời nợ xấu cũng giảm từ 5,65 tỷ đồng (tƣơng ứng 1,33% năm 2012) xuống 5,47 tỷ đồng (tƣơng ứng 0,96% năm 2013) và đến năm 2014 nợ xấu giảm xuống còn 5,28 tỷ đồng (tƣơng ứng 0,72%). Điều này cho thấy rõ nhờ áp dụng các biện pháp, quy trình kiểm sốt chặt chẽ, nợ xấu của chi nhánh đã giảm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng.
Qua phân tích ở trên tình hình nợ q hạn theo đối tƣợng khách hàng, theo thời hạn cho vay, cơ cấu nhóm nợ tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân, cho thấy giai đoạn tiếp theo ngân hàng cần chú trọng hơn đến cơng tác bảo đảm an tồn tín dụng. Đồng thời, trong nghiệp vụ tín dụng cần phải
chú trọng hơn đến việc thực hiện đúng quy trình tín dụng, đánh giá khách hàng trƣớc khi vay nhằm ngăn chặn rủi ro có thể xảy đến trong giai đoạn thẩm định xét duyệt. Đối với các khoản vay xấu đã phát sinh nợ q hạn thậm chí trở thành nợ khó địi thì ngân hàng cần tích cực thực hiện các biện pháp thu nợ, giảm nợ, khoanh nợ, trích dự phịng rủi ro để xóa nợ…nhằm giảm số nợ q hạn cũng nhƣ tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ.
3.2.2. Trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro
Quỹ dự phòng rủi ro là khoản tiền đã trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng và khả năng quản lý nợ của ngân hàng, cụ thể hơn nó là biện pháp bắt buộc phải có để xử lý những khoản nợ xấu của ngân hàng
Bảng 3.7: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 2012-2014
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank – Chi nhánh Sơng Vân) Dựa vào bảng 3.7
cho thấy, việc thực hiện trích lập dự phịng cao hơn so với tổng nợ xấu hiện có. Do đó, về cơ bản việc trích lập dự phịng đã đáp ứng đƣợc nhiệm vụ phịng ngừa những rủi ro có thể xảy ra đƣợc với chi nhánh Sơng Vân. Năm 2013, do nợ có khả năng mất vốn tăng cao nên tỷ lệ trích lập dự phịng tăng đột biến. Ta thấy, tỷ lệ trích lập dự phịng ngày càng tăng nhƣng nó phù hợp với tình hình thực tế hiện nay ở ngân hàng dƣ nợ tín dụng cũng có xu hƣớng tăng cao. Điều này cho thấy cơng tác phân tích, thẩm định, giám sát, kiểm tra của ngân hàng tƣơng đối tốt. atauy nhiên ngân hàng cũng cần cố gắng hơn nữa để dần dần hạ thấp đƣợc tỷ lệ này xuống để nâng cao mức độ an toàn cho ngân hàng.
3.3. Thực trạng áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàngNNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân
3.3.1. Về áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro, bảng điểm xếp hạng tín dụng
Hiện nay, phịng tín dụng tại chi nhánh đã thực hiện đánh giá xếp loại khách hàng thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cả doanh nghiệp và cá nhân theo quy định số 57/2005/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 20/01/2005.
*Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp: xếp loại theo phƣơng pháp
định lƣợng và định tính trong 2 phần: tài chính và phi tài chính. - Chỉ tiêu tài chính:
Việc đánh giá yếu tố tài chính của Doanh nghiệp dựa trên phƣơng pháp định lƣợng qua phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất. Các nhóm chỉ tiêu tài chính đƣợc xem xét bao gồm: Khả năng thanh tốn; Chỉ tiêu hoạt động: vịng quay vốn lƣu động, vòng quay hàng tồn kho; Chỉ tiêu cân nợ: Tổng nợ phải trả/tổng tài sản, nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu…; Chi tiêu thu nhập: lợi nhuận gộp/doanh thu thuần,…
- Chỉ tiêu phi tài chính:
Các yếu tố phi tài chính đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng, bao gồm các nhóm: Khả năng trả nợ của doanh nghiệp; Trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ; Quan hệ ngân hàng; Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành; Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc thẩm định tình hình phi tài chính phải chi tiết, cụ thể, chính xác và khách hàng định kỳ cần cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu. Đây là giải pháp đƣợc trên 70% cán bộ, nhân viên tại chi nhánh lựa chọn là giải pháp rất quan trọng. Khi khách hàng cung cấp thơng tin đầy đủ thì việc xếp hạng tín dụng sớm đƣợc hồn thiện chính xác, việc khách hàng tiếp cận vốn vay của ngân hàng đƣợc nhanh hơn. Đồng thời, ngân hàng thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc tình hình của khách hàng để có những phƣơng án cụ thể đề phịng rủi ro cho chi nhánh.
Quy trình đánh giá, xếp hạng tín dụng các khách hàng là doanh nghiệp đƣợc hiện theo sơ đồ:
Sơ đồ 3.1: Quy trình chấm điểm tín dụng doanh nghiệp
Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lƣợng sẽ giúp xác định độ rủi ro của khoản cho vay theo từng cấp độ.
* Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân: nội dung chấm điểm xếp loại
thực hiện theo từng món vay dựa trên đánh giá xếp hạng rủi ro khách hàng và tài sản bảo đảm. Phần xếp loại rủi ro khách hàng xem xét 2 nhóm chỉ tiêu :
+ Nhóm chỉ tiêu về nhân thân + Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ
Phần đánh giá tài sản đảm bảo bao gồm các chỉ tiêu về: + Loại tài sản đảm bảo
+ Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo
+ Gía trị tài sản đảm bảo/tổng nợ vay đề nghị
Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng cá nhân đƣợc thực hiện theo sơ đồ 3.2
Sơ đồ 3.2: Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân
Sau khi tổng hợp điểm của hai nhóm chỉ tiêu cũng sẽ giúp cán bộ tín dụng xác định và phân loại các khoản vay ở mức độ rủi ro.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ này đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc cho phép chính thức triển khai từ năm 2009 đã phản ánh một cách tổng quan và đúng bản chất về tình hình chất lƣợng tín dụng của doanh nghiệp và cá nhân. Hệ thống xếp hạng tín dụng đối với từng khách hàng cũng nhƣ tồn bộ danh mục tín dụng. Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng công tác đánh giá xếp hạng chủ yếu vẫn mang tính chất định tính, nhiều chỉ tiêu vẫn dựa vào cảm nhận của cán bộ tín dụng, ngƣời phụ trách tín dụng.
3.3.2. Về biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thơng qua quy trình tín dụng:
Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng:
Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng.
Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.
Do hiểu đƣợc tầm quan trọng của quy trình tín dụng nên Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sơng Vân đã xây dựng hệ thống quy trình tín
dụng chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng. Chính vì vậy, có đến 71,67% cán bộ, nhân viên chi nhánh lựa chọn giải pháp “ Xây dựng mới quy trình đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng” là giải pháp rất quan trọng. Sự phân định quyền và chức năng rõ ràng cho từng bộ phận giúp cán bộ ngân hàng thiết lập hồ sơ, thủ tục vay vốn cho khách hàng sẽ không bị chồng chéo, thủ tục sẽ nhanh và chính xác. Với tƣ tƣởng và quan điểm hiện đại của ban lãnh đạo Ngân hàng nhƣ: chấp nhận rủi ro có tính tốn trƣớc, mức độ rủi ro đi liền với định giá khoản vay…Ngân hàng đã có những chỉ đạo sát sao các nội dung về quản lý rủi ro đồng thời tiến hành thực hiện quản lý rủi ro qua các khâu trong quy trình tín dụng nhƣ sau:
+ Về thẩm định tín dụng:
Đã thực hiện phân tích khách hàng khi cho vay, trong đó đặc biệt đã có những đánh giá về tƣ cách, khả năng, tài sản thế chấp; thơng tin tín dụng và đặc biệt là tình hình dƣ nợ tại các ngân hàng rất đƣợc quan tâm. Để đánh giá đƣợc tƣ cách , khả năng, tài sản thế chấp,chi nhánh cần thƣờng xuyên cập nhập các thông tin từ bên ngoài nhƣ từ các đối tác kinh doanh cùng với khách hàng,thơng tin từ các ngân hàng cạnh tranh; phía khách hàng cũng phải hoàn thiện đầy đủ các thủ tục về hồ sơ thế chấp. 76,67% cán bộ, nhân viên tại chi nhánh chọn giải pháp “Thƣờng xuyên thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài”, 68,33% lựa chọn giải pháp “Hoàn thiện hồ sơ thế chấp” là giải pháp quan trọng hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Ngân hàng đã đánh giá năng lực của khách hàng về một số mặt nhƣ: đánh giá khả năng quản lý tổng quát, đánh giá khả năng lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Quy trình cho vay qua nhiều khâu thẩm định, một số khoản vay khi thẩm định tại chi nhánh qua phịng Tái thẩm định và Hội đồng tín dụng xét duyệt, phê duyệt cấp tín dụng.
+ Về xác định nhu cầu vốn lƣu động:
Ngân hàng rất chú ý, đặc biệt là đối tƣợng khách hàng vay theo hạn mức tín dụng, khách hàng cần tăng vốn tự có và kiểm tốn các báo cáo tài chính. Việc phân tích báo cáo tài chính, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và cơ cấu khoản vay đƣợc bộ phận kinh doanh tiến hành thƣờng xuyên và đảm bảo nội dung phân tích đầy đủ, chính
xác nhu cầu vốn của khách hàng. Vì vậy, theo kết quả điều tra, khảo sát giải pháp “Khách hàng cần tăng vốn tự có và kiểm tốn các báo cáo tài chính” là giải pháp quan trọng với 76,67% ý kiến cán bộ, nhân viên làm việc tại chi nhánh lựa chọn hạn chế rủi ro tín dụng. Đồng thời xác định khả năng hiện tại và tƣơng lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay đảm bảo việc khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, đồng thời giảm thiểu rủi ro tín dụng của ngân hàng (khả năng đảm bảo thu hồi vốn + lãi của ngân hàng trong tƣơng lai).
+ Cơ cấu khoản vay:
Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sơng Vân có rất nhiều sản phẩm vay dành cho khách hàng tùy theo nhu cầu sử dụng vốn. Trên cơ sở đánh giá