CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam–
4.2.1. Hồn thiện mơ hình và quy trình tín dụng của ngân hàng
Để tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng cần tích cực hơn trong việc triển khai mơ hình và quy trình tín dụng mới, với mục đích vừa nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng (thơng qua việc hình thành bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý tín dụng và quản lý nợ), vừa chú trọng mở rộng phát triển kinh doanh (thông qua bộ phận chuyên trách khách hàng). Cụ thể là:
- Hình thành bộ phận chuyên trách khách hàng và phân định rõ cơng tác bán hàng, tín dụng và quyết định tín dụng.
- Chun mơn hóa việc cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp, tách
rời việc tiếp xúc, marketing khách hàng, thu thập thông tin khách hàng, thông tin các khoản vay và việc thẩm định tính khả thi của phƣơng án xin vay, ra quyết định cho vay.
Xây dựng chính sách tín dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tránh việc chạy theo mục tiêu lợi nhuận đơn thuần dẫn đến chất lƣợng tín dụng bị suy giảm. Trong quy định về tài sản thế chấp trong
vay vốn Ngân hàng không nên coi trọng tài sản thế chấp là chỗ dựa hồn tồn đảm bảo tín dụng. Nếu đƣợc Ngân hàng nên nhận các tài sản thế chấp là các giấy tờ có giá, dễ chuyển thành tiền, ít bị rủi ro hơn.
- Hoàn thiện việc giám sát và kiểm tra các khoản vay: Giám sát từng khoản vay một cách thƣờng xun nhằm phát hiện có “dấu hiệu” thì cảnh báo sớm để có biện pháp khắc phục kịp thời. Ngân hàng cần đƣa ra các quy định quản lý, quản lý một cách chủ động để đảm bảo các khoản vay đƣợc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn. Quy định cần làm rõ, nhiệm vụ của trƣởng phịng tín dụng trong quản lý, giám sát tín dụng của cán bộ tín dụng, nhiệm vụ theo dõi nợ của cán bộ tín dụng và nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập nhằm khuyến khích tính khách quan của cán bộ tín dụng trong q trình theo dõi, giám sát các khoản nợ.
- Giám sát tổng thể danh mục nhằm phát hiện ra những rủi ro tập trung. Trong quá trình giám sát cần đặc biệt chú ý đến các nội dung sau: so sánh thành phần của danh mục với mục tiêu cần đạt đƣợc; xác định và tìm hiểu các xu hƣớng trong phạm vi danh mục về những vấn đề nhƣ: xếp hạng tín dụng của khách hàng, hiện tƣợng gia tăng dự phịng, nợ khó địi,..; xem xét hiện tƣợng tập trung trong danh mục tín dụng. Tập trung tín dụng có thể đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức và có thể phát sinh khi có một số lớn các khoản tín dụng đều có những đặc điểm rủi ro tƣơng tự nhau. Mức độ tín dụng cao sẽ khiến cho ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi trong lĩnh vực mà tín dụng đƣợc tập trung. Ngân hàng có thể giảm bớt tập trung tín dụng bằng cách: Tăng lãi suất đối với các khoản vay có tập trung tín dụng, tăng tài sản đảm bảo,..
- Báo cáo kịp thời theo đúng yêu cầu là một sự hỗ trợ đăc lực cho cơng tác
kiểm sốt, quản trị rủi ro. Định kỳ, nội dung báo cáo nên đƣợc áp dụng nhƣ sau: Báo cáo cho Giám đốc tập hợp theo tuần tháng hoặc quý, tập trung vào phần đánh giá chung, chiến lƣợc quản trị và các biện pháp khắc phục. Còn báo cáo cho các cán bộ lãnh đạo chuyên trách nghiệp vụ nên định kỳ hàng ngày, và đi sâu, chi tiết vào từng loại rủi ro. Việc thông tin và báo cáo trong công tác quản lý rủi ro tín dụng cần
đƣợc thực hiện chính xác, kịp thời, đầy đủ, phản ánh đúng bản chất của các giao dịch. Các báo cáo rủi ro tín dụng cần đảm bảo các mục tiêu:
+ Cho thấy bức tranh tổng thể về các đặc tính chủ yếu của các danh mục tín
dụng;
+ Chỉ ra các khu vực có thể tập trung rủi ro trong danh mục tín dụng; + Chỉ ra những thay đổi về giá trị nợ quá hạn;
+ Cho thấy sự giảm sút về chất lƣợng của danh mục tín dụng qua thay đổi cơ
cấu của từng loại rủi ro;
+ Nêu bật đƣợc các trƣờng hợp cấp tín dụng vƣợt quá hạn mức cho một khách hàng hay các hạn mức khác bao gồm cả hạn mức phán quyết;
+ Đánh giá mức độ sinh lời của danh mục tín dụng dựa trên kết quả lần xem xét độc lập.