Đặc điểm HPQ có VMDƯ n = 124 HPQ không VMDƯ n = 30 p Phân loại mức độ nặng của hen Hen bậc 2 49 (39,5%) 17 (56,6%) 0,103 Hen bậc 3 75 (60,5%) 13 (43,3%) Số đợt kịch phát hen (X ± SD đợt/năm) 0,86 ± 0,63 0,80 ± 0,55 0,59 Số lần sử dụng SABA trung bình trong tháng 3,25 ± 2,33 2,13 ± 1,19 0,012
Nhận xét: HPQ chủ yếu là hen bậc 2 và bậc 3, khơng có hen bậc 4. Tỷ lệ hen
bậc 3 ở nhóm có VMDƯ cao hơn nhóm khơng VMDƯ, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,103). Khơng có sự khác biệt về số đợt kịch phát hen trong năm giữa nhóm trẻ có VMDƯ với nhóm trẻ khơng VMDƯ. Tuy nhiên số lần sử dụng SABA trung bình trong tháng ở trẻ HPQ có VMDƯ là 3,25 ± 2,33 lần, cao hơn so với nhóm HPQ khơng VMDƯ là 2,13 ± 1,19 (p=0,012).
Biểu đồ 3.2. Phân bố mức độ nặng của hen theo viêm mũi dị ứng
Nhận xét: Ở trẻ HPQ có VMDƯ, hen đồng mắc nhiều nhất ở nhóm VMDƯ
dai dẳng, nặng. Ở nhóm VMDƯ dai dẳng, nặng có tỷ lệ hen bậc 3 cao nhất (62,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,016.
3.1.2. Đặc điểm dị ứng của trẻ hen phế quản có viêm mũi dị ứng
Biểu đồ 3.3. Tiền sử mắc các bệnh dị ứng khác
Nhận xét: Bên cạnh VMDƯ, các bệnh dị ứng kèm theo khác mà trẻ HPQ có thể
mắc là viêm da cơ địa (28,2%), viêm kết mạc dị ứng (16,9%), dị ứng thức ăn (14,5%). Ít gặp hơn là các trường hợp dị ứng thuốc (4%) và sốc phản vệ (4%).
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm test lẩy da với các dị nguyên hô hấp
Nhận xét: Có 83,9% các trẻ bị dị ứng với mạt nhà, trong đó
Dermatophagoides pteronyssinus chiếm 75,8%; Dermatophagoides farinae chiếm 65,3% và Blomia tropicalis chiếm 47,6%. Trẻ có thể dị ứng với gián, lơng chó, lông mèo nhưng tỷ lệ thấp hơn.
0 5 10 15 20 25 30
Viêm da cơ địa
Viêm kết mạc dị ứng Dị ứng thuốc Dị ứng thức ăn Sốc phản vệ Tỷ lệ % Tỷ lệ mắc các bệnh dị ứng khác 0 20 40 60 80 100 Mạt nhà D.pter D.far Blomia Gián Lơng chó Lơng mèo 83,9 75,8 65,3 47,6 19,4 12,9 19,4 Tỷ lệ %
3.2. Đặc điểm oxid nitric mũi của trẻ hen phế quản có viêm mũi dị ứng 3.2.1. Nồng độ oxid nitric mũi ở trẻ em hen phế quản có viêm mũi dị ứng 3.2.1. Nồng độ oxid nitric mũi ở trẻ em hen phế quản có viêm mũi dị ứng
Biểu đồ 3.5. Nồng độ oxid nitric mũi của các nhóm đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Nồng độ nNO của trẻ HPQ có VMDƯ là 1594,5 (104 - 3674) ppb
cao hơn so với nhóm HPQ khơng VMDƯ là 444,5 (105 - 2971) ppb ((p<0,001), và nhóm trẻ khỏe mạnh là 1055 (149 - 2090) ppb (p=0,001). Nồng độ nNO ở nhóm trẻ khỏe mạnh cao hơn nhóm HPQ khơng có VMDƯ, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,053.
Diện tích dưới đường
cong nNO 95% khoảng tin cậy Cut-off p
0,81 0,724 – 0,896 605,5
< 0,001 Se = 85,5%; Sp = 66,7%
Biểu đồ 3.6. Diện tích dưới đường cong ROC của oxid nitric mũi ở trẻ hen phế quản có viêm mũi dị ứng
Nhận xét: Giá trị chẩn đoán VMDƯ trên bệnh nhân HPQ với diện tích dưới
đường cong ROC của nNO là 0,81; với ngưỡng nNO = 605,5 ppb thì độ nhậy là 85,5%, độ đặc hiệu là 66,7%, p < 0,001.
Biểu đồ 3.7. Nồng độ oxid nitric mũi theo mức độ nặng của viêm mũi dị ứng
Nhận xét: Tất cả trẻ HPQ có VMDƯ đều có nồng độ nNO cao. Trong đó,
nồng độ nNO cao nhất ở nhóm VMDƯ gián đoạn nặng là 2110 (367 - 3674) ppb và thấp nhất ở nhóm VMDƯ gián đoạn nhẹ là 1196 (104 - 2546) ppb, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,046.
p=0,99 Biểu đồ 3.8. Nồng độ oxid nitric mũi theo mức độ nặng của hen phế quản
Nhận xét: Nồng độ nNO ở nhóm hen bậc 2 là 1516 (104 – 3309) ppb, so với
nồng độ nNO ở nhóm hen bậc 3 là 1324 (105 – 3674) ppb, tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,99.
3.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ oxid nitric mũi