Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀTHIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. KIẾN NGHỊ
4.3.3. Kiến nghị đối với các ngân hàng
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, vai trị của ngân hàng là vô cùng quan trọng, là trung gian tài chính kết nối vốn trong nền kinh tế, đƣợc ví nhƣ là huyết mạch của nền kinh tế cung câp vốn và các cơng cụ tài chính để các doanh nghiệp có thể phát triền trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chuyên về mặt hàng thực phẩm với quy mô lớn nhất trong ngành bánh kẹo của Việt Nam hiện nay, chính vì vậy, vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng ln là một trong những bài tốn lớn đối với các doanh nghiệp. Đặc thù của Cơng ty Kinh Đơ có nét đặc thù riêng về vốn lƣu động trong mùa vụ nhƣ các ngày đặc biệt nhƣ Trung Thu, ngày lễ, têt…
Nhƣ đã xem xét, đánh giá và phân tích ở chƣơng II và thơng qua bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ta có thế nhận thấy một điều răng, TSNH bằng tiền mặt biến động khá mạnh. Chính điều này cho ta thấy TSNH bằng tiền quan trọng đến nhƣ thế nào đối với Công Ty Kinh Đơ.
Chính vì vậy, rất mong ngân hàng đƣa ra những cải cách trong việc cấp tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng ngắn hạn giúp cơng ty nhanh chong, linh hoạt trong việc huy động vốn và đáp ứng nhu cầu ngắn hạn. ngồi ra ngân hàng cần có những chính sách ƣu đãi về lãi suất, và đồng thời đƣa ra những mức thời hạn hợp lý, điều kiện thủ tục nhanh , áp dụng công nghệ, hàm lƣợng chất xám cao trong thanh tốn và cung cấp hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhằm gia tăng nhanh khoản vốn đên với doanh nghiệp để doanh nghiệp sử dụng vốn sao cho hiệu quả để mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn bên ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.
Thời gian tới, Công ty sẽ tham gia vào một phân khúc thị trƣờng khá mới mẻ với Kinh Đơ. Đó là phân khúc mì ăn liền. Để chuẩn bị thật tốt cho việc gia nhập phân khúc thị trƣờng còn khá mới mẻ này, việc chuẩn hóa lại hệ thống quản lý nói chung và quản lý TSNH nói riêng cũng có vai trị hết sức quan trọng với Cơng ty.
Sau khi nghiên cứu chi tiết về cơng tác quản lý TSNH và tìm hiểu định hƣớng của Công ty Cổ phần Kinh Đô trong thời gian tới, tác giả đã đƣa ra một số biện pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý và sử dụng TSNH tại Công ty. Đồng thời, tác giả cũng xin đề xuất một số kiến nghị đối với bộ Công Thƣơng và đối với Nhà Nƣớc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và các Cơng ty cổ phần Kinh Đơ nói riêng có một mơi trƣờng kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện để Cơng ty phát huy những thế mạnh của mình. Để các giải pháp này có thể trở thành hiện thực địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của bản thân Công ty mà của tất cả các cấp, các ngành để tạo ra một bộ mặt mới cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về TSNH, đi sâu phân tích từng khoản mục tài sản đã cho thấy rõ hơn về tình hình sử dụng TSNH của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ. Đồng thời qua đó tìm ra những ngun nhân làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng TSNH của công ty. Tác giả hy vọng rằng những biện pháp đã đƣợc đƣa ra trong nghiên cứu này sẽ đƣợc công ty xem xét để áp dụng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSNH tại công ty. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng hiệu quả sử dụng TSNH chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH đòi hỏi sự cố gắng, quan tâm thƣờng xun của tồn bộ cơng nhân viên trong Công ty chứ không không phải chỉ ở một bộ phận chức năng hay cá nhân nào.
Trong thời gian nghiên cứu về tình hình TSNH của Cơng ty Cổ phần Kinh Đô, tác giả nhận đƣợc sự quan tâm của các phịng ban trong Cơng ty, đã tƣ vấn và cung cấp những dữ liệu quan trọng, cùng với đó là sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đăng Khâm– Đại Học Kinh Tế Quốc Dân để hồn thành luận văn này.
Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế cũng nhƣ những hạn chế về nguồn lực nên những vấn đề đƣợc đề cập đến chắc chắn cịn chƣa đầy đủ và cịn nhiều thiếu sót. Tác giả hy vọng sẽ nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các thầy cơ để luận văn Cao học đƣợc hoàn thiện với chất lƣợng cao hơn, cùng với đó, mong rằng ln văn Cao học này sẽ mang tính kế thừa cho các học viên Cao Học các khóa sau tham khảo để tìm ra những điều chƣa hợp lý và bổ xung để đề tài luận văn “ Hiệu quả sử dụng TSNH” đƣợc hồn thiện ở mức cao nhất, góp phần cho các doanh nghiệp, cơng ty Việt Nam trong công tác quản lý và hiệu quả sử dụng TS sao cho tối ƣu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Báo cáo tài chính các cơng ty Cổ Phần Kinh Đơ, Hải Hà và Bibica trong 3 năm 2011, 2012 và 2013.
2. Lƣu Thị Hƣơng, 2002. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Hàng Lê Cẩm Phƣơng và Phạm Ngọc Thúy, 2007. Quản lý vốn lƣu động tại
các doanh nghiệp nhựa thành phố Hồ Chí Minh. Báo Khoa học và Phát triển
công nghệ, tập 10 số tháng 10, trang 88 - 95
4. Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014. Mối quan hệ giữa quản trị
vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam. Tạp
chí Phát triển và Hội nhập, số 14, trang 62 - 70
5. Bùi Văn Vấn và Vũ Văn Ninh, 2008. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Hà
Nội: Nhà xuất bản tài chính.
Tài liệu tiếng anh:
1. Bierman, 1975. Ruin considerations – optimal working capital and capital structure. Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol.10 No.1 pp119-28.
2. Crum, 1983. An operational approach to integrated working capital planning.
3. Carey, 1949. Corporation working capital increases. Journal of Accountancy, Vol.87 No.6 pp459-60.
4. Deloof ,2003. Does working capital management affects profitability of Belgian firms?. Journal of Business Finance & Accounting, Vol.30 No.3 pp573-87.
5. Eernst and Young, 2013. All Tied Up 2013
6. Dong, Huynh Phuong & Jhy-tay Su (2010), “The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case”, International Research Journal of Finance and Economics, Issue 49, pp.59-67.
8. Garci’a – Teruel, Marti’nez – Solano, 2007. Effects of working capital management on SME profitability. International Journal of Managerial Finance, Vol.3 No.3 pp164-86.
9. Hawawini, et al, 1986. Industry influence on corporate working capital decisions. Sloan Management Review, Vol.27 No.4 pp15-25.
10. Kamath, 1989. How useful are common liquidity measures?, Journal of
Cash Management, Vol.9 No.1 pp24-8.
11. Krishina, et al, 1993. Earnings, cash flows and executive compensation: an exploratory analysis. Managerial Finance, Vol.19 No.2 pp55-75.
12. Lazaridis and Tryphonidis, 2006. Relationship between working capital
management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange,
Journal of Financial Management and Analysis, Vol.19 No.1 pp26-35.
13. Lyroud và Lazaridis (2000). "The cash conversion cycle and liquidity analysis of the food industry in Greece"
14. McInnes ,2000. Theory and evidence from New Zealand listed limited liability companies Working capital management
15. Mallik ,2005. Working capital and profitability: a study on their relationship with reference to selected companies in Indian pharmaceutical industry. GITAM
Journal of Management, Vol.3 No.1 pp51-62.
16. Peel, et al, 2000. Working capital and financial management practices in the small firm sector. International Small Business Journal, Vol.14 No.2 pp52-68.
17. Richards and Laughlin, 1980. A cash conversion cycle approach to liquidity analysis. Financial Management, Vol.9 No.1 pp32-8.
18. RBS (Royal Bank of Scotland) and Greenwhich, 2011. Associates Working capital management
19. Shapiro, 1973. Optimal inventory and credit-granting strategies under inflation and devaluation. Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol.7 No.1 pp37- 46
20. Sartoris, 1983. A generalized cash flow approach to short-term financial decisions/discussion. The Journal of Finance, Vol.38 No.83 pp349-60.
21. Seidner, 1990. Investing excess working capital. Management Accounting, Vol.71 No.1 pp24-7.
22. Shin and Soenen, 1998. Efficiency of working capital and corporate profitability. Financial Practice and Education, Vol.8 No.2 pp37-45.
23. Smith ,1980. Profitability versus Liquidity Tradeoffs in Working Capital Management. Readings on the Management of Working Capital.
24. Zariyawati, etc., 2009. Working capital management and corporate
performance: case of Malaysia. Journal of Modern Accounting and Auditing, Vol.5 No.11 pp47-54.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tơi là Đặng Ngọc Bích, học viên cao học khoa Tài chính – Ngân hàng trƣờng đại học Kinh Tế - đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang làm luận văn thạc sĩ với đề tài: “Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần Kinh Đô” và 1 số thông tin phục vụ cho luận văn. Mong quý vị hợp tác giúp đỡ tơi bằng cách hồn thành bài khảo sát dƣới đây. Tôi xin cam kết giữ bí mật các thơng tin q vị cung cấp.
A. THƠNG TIN CHUNG
Vị trí cơng tác:............................................................. Giới tính:............................
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Phần I: khảo sát các thành phần của tài sản ngắn hạn
1. Cho điểm đánh giá mức độ quan trọng các hoạt động sau đây: Thang đo từ 1 – 5: rất quan trọng – hồn tồn khơng quan trọng
Khoản mục Tối thiểu số dƣ tiền mặt
Tăng tốc độ thu hồi nợ phải thu khách hàng Tối thiểu giá trị hàng tồn kho
Đầu tƣ ngắn hạn vào thị trƣờng tài chính
2. Doanh nghiệp lập dự tốn ngân sách tiền mặt theo kì:
a. Tuần b. Tháng c. Quý d. Năm
3. Doanh nghiệp quản lý các khoản phải thu khách hàng dựa vào:
a. Tiêu chuẩn xét cấp tín dụng nhƣ: mức vốn, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp, thái độ và hành vi của khách hàng.
b. Thống kê về tín dụng của khách hàng trong quá khứ.
c. Bảng cho điểm tín dụng.
d. Khác:..........................................................................
4. Doanh nghiệp quyết định mua hàng bổ sung dự trữ tồn kho dựa theo:
a. Hệ thống kiểm sốt tồn kho đƣợc máy tính hóa.
b. Tùy theo từng tình huống cụ thể.
a. Ƣa thích mạo hiểm, dám chấp nhận rủi ro.
b. Chú trọng vào sự phát triển bền vững, ngại mạo hiểm.
6. Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp hƣớng tới:
a. Ƣu tiên thúc đẩy tăng trƣởng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
b. Ƣu tiên phát triển các nền tảng cốt lõi, dài hạn: đầu tƣ đổi mới máy móc cơng nghê tiên tiến, đào tạo nâng cao trình độ cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên...
c. Cân bằng cả 2 mục tiêu trên.
7. Nguồn chủ yếu doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn:
a. Vay ngắn hạn từ ngân hàng.
b. Tín dụng thƣơng mại.
8. Doanh nghiệp sử dụng mơ hình tài trợ nào:
a. Mơ hình 1: toàn bộ tài sản dài hạn (TSDH) và tài sản ngắn hạn (TSNH) thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ dài hạn, tài sản ngắn hạn tạm thời đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ ngắn hạn.
b. Mơ hình 2: tồn bộ TSDH, TSNH thƣờng xun và 1 phần TSNH tạm thời đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ dài hạn, còn lại đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ ngắn hạn.
c. Mơ hình 3: tồn bộ TSDH và 1 phần TSNH thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ dài hạn, còn 1 phần TSNH thƣờng xuyên và toàn bộ TSNH tạm thời đƣợc đảm bảo bằng nguồn tài trợ ngắn hạn.
9. Doanh nghiệp sẽ phản ứng thế nào trong trƣờng hợp đƣợc nhà cung cấp chiết khấu nếu trả hết tiền hàng một lần:
a. Sẽ trả hết tiền hàng luôn để hƣởng chiết khấu.
b. Vẫn chọn phƣơng án trả chậm để chiếm dụng vốn.
10. Phản ứng của công ty khi đối thủ cạnh tranh đƣa ra chính sách tín dụng mới:
a. Lập tức điều chỉnh chính sách tín dụng của cơng ty tƣơng ứng với đối thủ canh tranh.
b. Quan sát tác động do chính sách đó tạo ra rồi mới quyết định có thay đổi chính sách tín dụng của mình hay khơng.