PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh (Trang 44)

Phƣơng pháp nghiên cứu là một bộ phận rất quan trọng của luận văn bởi vì kết quả nghiên cứu phụ thuộc chặt chẽ vào phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện. Tại Chƣơng 2, tác giả trình bày cụ thể những phƣơng pháp nghiên cứu này. Đó là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập và xử lý thông tin dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.

Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học kinh tế, đó là: phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phân tắch và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Bên cạnh đó luận văn cịn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, so sánh định lƣợng nhằm tạo một phƣơng pháp tiếp cận phù hợp với đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu.

2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu.

Trên cơ sở đối tƣợng nghiên cứu, q trình thực hiện các cơng việc để thu thập và xử lý dữ liệu đã đƣợc tiến hành.

2.1.1. Phƣơng pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu.

Để thực hiện đề tài: '' Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh'' một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện của bản thân cũng nhƣ điều kiện tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đã sƣu tầm các cơng trình nghiên cứu, bài viết trên báo, tạp chắ chuyên ngành, kỷ hiếu hội thảo khoa học, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu ... Từ đó lựa chọn, chắt lọc logic và kế thừa những kiến thức chắnh xác đƣa vào phần cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản.

Tìm kiếm thơng qua các trang web, trang mạng .... 2.1.2. Phƣơng pháp tìm hiểu, sƣu tầm tài liệu về cơng ty.

Thông qua việc nghiên cứu tài liệu về công ty, gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với một số cán bộ, nhân viên trong công ty và đặc biệt tác giả cũng là một nhân viên của công ty với bề dày kinh nghiệm trên 10 năm. Tác giả đã thu thập đƣợc các thơng tin tổng qt về q trình hình thành, phát triển của cơng ty, về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ

Các tài liệu thu thập đƣợc để phục vụ cho nghiên cứu đề tài bao gồm:

+ Báo cáo tài chắnh các năm từ 2012 đến 2014 và các báo cáo nội bộ khác. + Các báo cáo thống kê về hồ sơ tài sản, sổ sách theo dõi, thẻ tài sản ... + Các báo cáo định kỳ về hoạt động sản xuất kinh doanh và kế toán ... 2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tắch số liệu.

2.2.1. Phƣơng pháp xử lý thông tin.

Khi đã thu thập đƣợc đầy đủ dữ liệu thực tế tại công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh tác giả đã tiến hành xử lý dữ liệu thực tế.

Đối với các dữ liệu đã thu thập tại phịng kế tốn, phịng tổ chức và phòng kinh doanh tác giả đã xem xét, phân loại và sử dụng một cách hợp lý.

Do hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có quy mơ lớn, đa dạng nhiều lĩnh vực. Vì vậy tài liệu thu đƣợc tác giả phải sắp xếp, chon lọc và tập hợp thành bảng biểu để thuận tiện cho công tác tổng hợp, phân tắch, nhận xét và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh.

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tắch số liệu.

Dựa trên số liệu thứ cấp thu thập đƣợc trên các trang mạng và trên báo cáo của tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI, tác giả đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tắch: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp loại trừ, phƣơng pháp DUPONT.

2.2.2.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả.

- Từ các số liệu đã thu thập đƣợc, tác giả xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tắch, số liệu điều tra đƣợc xử lý bằng Excel. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng là số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình các chỉ tiêu phân tắch.

2.2.2.2. Phƣơng pháp so sánh.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối nhằm thấy đƣợc sự biến động của hiện tƣợng nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số.

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tắch với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Trong đó:

Dy = Y1 Ờ Yo

Yo: chỉ tiêu năm trƣớc Y1: chỉ tiêu năm sau

Dy: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tắch và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục

- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: đƣợc tắnh

theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tắch so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Dy =

Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.

Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

2.2.2.3. Phƣơng pháp loại trừ:

Là phƣơng pháp nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả nghiên cứu, bằng cách xác định ảnh hƣởng của nhân tố này thì loại trừ ảnh hƣởng của nhân tố khác.

nhân tố trong từng thành phần tác động

nhƣ thế nào đến tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Phân tắch DUPONT cho phép xác định và đánh giá chắnh xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp. Phƣơng pháp phân tắch tài chắnh Dupont còn đƣợc gọi là phân tắch tách đoạn, đƣợc thực hiện bằng cách tách ROA thành các nhân tố khác nhau, nhằm phân tắch ảnh hƣởng của các nhân tố đó tới hiệu quả sử dụng tài sản và cho phép đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh, đƣợc thể hiện qua công thức sau:

ROA = ROS x SOA

Hoặc:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu

ROA =  x 

Doanh thu Tổng tài sản

- Biên lợi nhuận : Để tăng biên lợi nhuận thì cần quản lý tốt chi phắ. - Vòng quay tài sản: Tài sản phải đƣợc tăng cƣờng sử dụng và nâng cao

CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƠNG ANH

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƠNG ANH.

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty cơ khắ Đông Anh đƣợc thành lập ngày 01/07/1963 theo quyết định số 955/BKT của Bộ Kiến trúc với tên gọi ban đầu là nhà máy Cơ khắ Kiến trúc Đông Anh, từ sự hợp nhất Xƣởng sửa chữa của công ty thi công cơ giới (Thành lập ngày 29/04/1958) và Xƣởng sửa chữa của Đoàn cơ giới thi công (Thành lập ngày 01/02/1963) với chức năng chắnh là sửa chữa, trùng đại tu các loại máy thi công cơ giới, bán cơ giới và sản xuất, phục hồi một số phụ tùng thay thế.

Năm 1974 đến 1980 đổi tên là nhà máy cơ khắ xây dựng Đông Anh, trực thuộc Liên hiệp các xắ nghiệp cơ khắ xây dựng, Bộ Xây dựng.

Năm 1980 đến 1989 đổi tên là Nhà máy cơ khắ xây dựng Đông Anh, trực thuộc liên hiệp các xắ nghiệp cơ khắ xây dựng, Bộ Xây dựng.

Năm 1990 đến 1995 đổi tên là nhà máy Cơ khắ và Đại tu ô tô máy kéo, trực thuộc liên hiệp các xắ nghiệp cơ khắ xây dựng, Bộ Xây dựng.

Năm 1995 Nhà máy đổi tên thành Công ty cơ khắ Đông Anh, trực thuộc tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng, Bộ Xây dựng.

Năm 1997 cơng ty liên doanh cùng tập đồn SUMIMOTO của Nhật Bản xây dựng và khai thác khu công nghiệp Bắc Thăng Long.

Năm 2006 đến nay Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên cơ khắ Đông Anh theo quyết định số 2437/QĐ-BXD ngày 30/12/2005 của Bộ Xây dựng và trực thuộc tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng, Bộ Xây dựng. Với vốn điều lệ là 186.550.000.000đ.

Sau hơn 50 năm xây dựng và phát triển, từ một nhà máy có 2 phân xƣởng với hơn 300 cơng nhân viên, ngày nay, Cơ khắ Đông Anh đã chắnh thức chuyển đổi

thành công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh với hơn 900 công nhân viên, hoạt động ở nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Doanh thu hàng năm đạt 900 đến 1000 tỷ đồng. Nhiều sản phẩm của Công ty đã chiếm thị phần gần nhƣ tuyệt đối tại thị trƣờng Việt Nam: bi đạn nghiền xi măng 75%, giàn khơng gian 90%, Ầ sản phẩm nhơm thanh định hình cao cấp đƣợc thị trƣờng chấp nhận và đánh giá cao. Các sản phẩm của công ty đã đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Mỹ, Anh, Canada, Thái Lan, Hàn Quốc.... Cơ khắ Đông Anh đã khẳng định thƣơng hiệu của

mình trong ngành cơ khắ và đúc kim loại, sự khẳng định đó đƣợc thể hiện bằng tên gọi viết tắt CKĐA và đó cũng chắnh là cam kết của Cơng ty với bạn hàng trong và ngoài nƣớc: Chất lƣợng - Kinh tế - Đúng hạn - An tâm.

3.1.2. Ngành, nghề kinh doanh.

Công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đa ngành bao gồm:

- Sửa chữa, đại tu ô tô máy kéo.

- Sản xuất phụ tùng, phụ kiện, thiết bị máy cho ngành xây dựng. - Sản xuất gia công, lắp đặt các thiết bị và kết cấu kim loại.

- Kinh doanh, đại lý các sản phẩm đúc, luyện kim, cơ khắ phụ tùng, thiết bị và vật liệu bôi trơn.

- Kinh doanh, đại lý xăng, dầu, mỡ các loại. - Thiết kế chế tạo, lắp ráp giàn khung không gian. - Thiết kế chế tạo, lắp ráp máy xây dựng,

- Thiết kế giàn lƣới kim loại cho các cơng trình xây dựng. - Triển khai các dịch vụ thông tin khoa học công nghệ. - Thiết kế và thi công các cấu kiện và sản phẩm nhơm.

- Xuất nhập khẩu vật tƣ, máy móc thiết bị, phụ tùng, sản phẩm đúc, cơ khắ và luyện kim.

- Xuất nhập khẩu hố chất cơng nghiệp tinh khiết và hố chất thắ nghiệm. - Nấu và tôi luyện thép các sản phẩm đúc.

3.1.3. Mơ hình tổ chức của cơng ty.

Công ty cổ phần cơ khắ Đơng Anh đƣợc tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh

Giám đốc PGĐ SX-KT TT nghiên cứu T.P TN KINH TẾ Tiếp thị PGĐ kinh doanh Kế tán thống Giao hàng Tổ chức Kỹ Thuật KCS-TN Hành Chắnh P.Bảo vệ Cơ điện

3.1.4. Các chỉ tiêu về tài chắnh của công ty từ năm 2012-2014

Bảng 3.1 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh.

TT CHỈ TIÊU

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần và cung cấp DV

4 Giá vốn hàng bán

5 Lợi Nhuận gộp về bán hàng và CCDV

6 Doanh thu hoạt đông tài chắnh

7 Chi phắ hoạt dộng tài chắnh

- Trong đó: Chi phắ lãi vay

8 Chi phắ bán hàng

9 Chi phắ quản lý doanh nghiềp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

Kinh Doanh

11 Thu nhập khác

12 Chi phắ khác

13 Lợi nhuận khác

14 Tổng Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

15 Thuế thu nhập DN hiện hành

16 Lợi Nhuận sau thuế thu nhập DN

17 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu

3.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƠNG ANH.

3.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.

Để đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty, trƣớc hết chúng ta tìm hiểu thực trạng tài sản của cơng ty trong những năm qua. Trong quá trình kinh doanh, cơng ty đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản.

3.2.1.1. Cơ cấu tài sản của công ty.

Bảng 3.2 Ờ Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh

CHỈ TIÊU

A / TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tƣơng

1. Tiền

2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tƣ tài chắnh

1. Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư

III. Các khoản phải thu ngắn

1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Các khoản phải thu khác 5. Dự phòng phải thu ngắn hạn

IV. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phắ trả trước ngắn hạn

42

2. Thuế và các khoản khác phải 3. Tài sản ngắn hạn khác

B/ TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá

- Giá trị hao mịn lũy kế

2. Chi phắ xây dựng cơ bản

III. Các khoản đầu tƣ tài chắnh dài hạn

- Đầu tư vào công ty liên danh, liên kết

- Đầu tư dài hạn khác

IV. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phắ trả trước dài hạn 2. Tài sản dài hạn khác

Qua bảng 3.3, cho thấy tổng tài sản có sự thay đổi qua ba năm. Năm 2012, tổng tài sản ở mức khoảng 712 tỷ đồng. Sang năm 2013, tổng tài sản tăng 108% tƣơng ứng khoảng 771 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2014, tổng tài sản lại giảm khoảng 25 tỷ đồng và chỉ bằng 97% năm 2013.

Cùng với sự thay đổi về quy mô tài sản, cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi theo. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cao hơn nhiều tài sản dài hạn, tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2012 chiếm 63% tổng tài sản, năm 2013 tăng lên 68% và đến năm 2014 lại giảm xuống 65%. Tƣơng ứng thì tài sản dài hạn cũng biến động theo tình hình biến động của tài sản ngắn hạn.

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chắnh xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tắch cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tài sản dài hạn. Qua việc phân tắch này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung, đồng thời sẽ

là cơ sở để đƣa ra những biện pháp thắch hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.

Trong những năm qua, nhằm đạt đƣợc mục đắch kinh doạnh, Công ty Cổ phần cơ khắ Đông anh luôn quan tâm đến vấn đề sử dụng tài sản và cố gắng tìm ra các giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

Việc phân tắch và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ phần cơ khắ Đơng anh sẽ cho thấy thực trạng tình hình sử dụng tài sản , những thành tựu đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế này. Trên cơ sở đó, những giải pháp thắch hợp sẽ đƣợc đƣa ra để nâng c ao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty.

3.2.1.2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.

Bảng 3.3 Ờ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại Công ty Cổ phần cơ khắ Đông Anh.

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần Lợi nhuận trƣớc thuế và

lãi vay Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

Hiệu suất sử dụng của tài sản (SOA) Tỷ suất sinh lời của tài

sản (ROA) Tỷ số sức sinh lời căn

Qua bảng trên ta thấy, cùng với một đồng tài sản nhƣng năm 2014 tạo ra 1,34 đồng doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh (Trang 44)