Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh (Trang 101 - 104)

4.1.2 .Quan điểm về nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảntại công ty cổ phần cơ khắ

4.2.3. Một số giải pháp khác

4.2.3.1 Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán bộ, đào tạo và hướng dẫn công nhân.

Chất lƣợng của các quyết định quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài sản nói riêng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản. Trong khi đó, năng lực của các cán bộ quản lý rất quan trọng trong việc đƣa ra những quyết định sẽ đảm bảo cho chất lƣợng của các quyết định này đạt hiệu quả cao nhất.

Là một giải pháp định tắnh, nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dƣỡng cán bộ là một vấn đề mà dƣờng nhƣ mọi doanh nghiệp Việt Nam đều quan tâm. Thật vậy, đây là vấn đề rất thực tế và nổi cộm tại công ty cổ phần cơ khắ Đông Anh, đƣợc ban giám đốc đặc biệt quan tâm.

Vậy vấn đề ở đây là công ty làm thế nào để nâng cao năng lực của cán bộ quản lý tài sản của cơng ty. Có hai cách để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài sản. Một là, công ty đƣa ra những ƣu đãi trong tuyển dụng (về lƣơng bổng, trợ cấp, về thời gian công tácẦ) nhằm thu hút nguồn nhân lực thực sự có chất lƣợng cao đảm nhiệm cơng tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài sản nói riêng; hai là, từ đội ngũ cán bộ hiện tại (ƣu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề). Công ty thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực làm việc (bồi dƣỡng thông qua ở các đợt học tập trung, hay bằng cách cử những cán bộ giỏi chuyên môn đến làm việc tại xắ nghiệp trong một thời gian nhằm hƣớng dẫn thơng qua q trình làm việc.

Đối với đội ngũ công nhân cần đƣợc hƣớng dẫn và đào tạo về nghiệp vụ quản lý và sử dụng tài sản trong quá trình làm việc để đảm bảo nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chun mơn và kinh nghiệm. Định kỳ hàng tháng có bộ phận chun mơn đi kiểm tra đánh giá và đƣa ra giải pháp hồn thiện.

4.2.3.2. Tìm kiếm, mở rộng thị trường,tăng mạnh thị phần với sản phẩm mũi nhọn.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, cơng ty cần tắch cực khai thác, tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng để nâng cao thị phần nhằm mang lại lợi nhuận vững chắc hơn. Để đạt đƣợc mục đắch đó, cơng ty cần phải nâng cao sức cạnh của mình hơn nữa trƣớc những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Trƣớc hết, cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm giảm chi phắ đầu vào để giảm giá thành tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm. Việc xây dựng các giải pháp giảm chi phắ đầu vào, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của công ty cần phải bám sát các nội dung sau đây:

- Xây dựng kế hoạch mua bán vật tƣ tốt, chủ động tìm kiếm nguồn vật tƣ có giá cả cạnh tranh, chất lƣợng đảm bảo với điều kiện tắn dụng tốt.

- Xây dựng định mức sử dụng, kiểm soát chặt chẽ tránh lãng phắ.

- Xây dựng chắnh sách bán hàng, chắnh sách tắn dụng hợp lý, cạnh tranh và đa dạng để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh về chất lƣợng và dịch vụ.

- Chủ động hội nhập quốc tế, sẵn sàng nắm bắt các cơ hội và thắch ứng với những thay đổi của thị trƣờng nhất là khi Việt Nam tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.

- Tắch cực ứng dụng khoa học công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có tri thức hiện đại và làm chủ khoa học công nghệ, kỹ thuật mới. Xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho ngƣời lao động.

Bên cạnh đó cơng ty phải nghiên cứu thị trƣờng và phát triển mạnh mẽ những sản phẩm mũi nhọn, có lợi thế cạnh tranh, có hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu sản xuất những mặt hàng kém hiệu quả, lợi nhuận thấp...

4.2.3.3 Tăng cường huy động vốn rẻ, thiết lập và duy trì cơ cấu vốn tối ưu.

* Tăng cường huy động vốn.

Để mở rộng quy mô sản xuất Ờ kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ khảng định vị thế của mình trên thị trƣờng thì nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn. Do đó, để có thể huy động đƣợc vốn với chi phắ thấp nhất, trƣớc hết Cơng ty cần phải đa dạng hố phƣơng thức huy động vốn, cụ thể:

-Mở rộng quan hệ với các tổ chức tắn dụng để có nhiều cơ hội lựa chọn nguồn tài trợ với chi phắ thấp nhất. Đồng thời tuỳ từng thời điểm, từng mục đắch sử dụng và nhu cầu vốn khác nhau, Cơng ty có thể sử dụng linh hoạt hình thức vay dài hạn, ngắn hạn, vay theo hợp đồng, vay theo hạn mức tắn dụngẦtuỳ theo tình hình biến động lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ. Nhất là hiện nay lãi suất ngắn hạn thấp hơn nhiều so với lãi suất dài hạn, trong khi công ty chủ động đƣợc dịng tiền thu về từ khách hàng nên cơng ty đã chủ yếu dùng hình thức vay nợ ngắn hạn để giảm chi phắ vốn.

- Tiếp tục thu hút các nguồn vốn liên doanh thơng qua việc góp vốn thành lập liên doanh với các đối tác trong và ngoài nƣớc hoặc công ty thực hiện niêm yết trên sàn

- Khai thác tối đa nguồn vốn tắn dụng thƣơng mại. Đây là một phƣơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh. Tắn dụng thƣơng mại cung cấp cho Công ty cả nguồn tài trợ dài hạn thơng qua mua chịu máy móc thiết bị, ngun vật liệu. Trong điều kiện các nguồn tài trợ khác đang gặp khó khăn, khai thác triệt để nguồn tắn dụng thƣơng mại giúp cho Cơng ty có thêm nguồn tài trợ khơng nhỏ.

*Thiết lập và duy trì cơ cấu vốn tối ưu.

Tuỳ từng thời điểm mà công ty thực hiện cơ cấu vốn cho phù hợp để tối ƣu hoá lợi ắch, hiện nay do lãi suất ngắn hạn là thấp hơn nhiều so với lãi suất dài hạn nên công ty chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ bằng nợ ngắn hạn. Tỷ trọng nợ dài hạn rất thấp, nếu trong quá trình hoạt động mà cơng ty gặp phải các cú sốc hoặc có sự biến động mạnh về lãi suất hoặc chắnh sách thắt chặt tiền tệ của nhà nƣớc. Đặc biệt là khi tình hình kinh doanh của cơng ty gặp khó khăn, dịng tiền thu về bất ổn định thì nguồn trả nợ ngắn hạn sẽ rất khó khăn và khó lƣờng.

Vì vậy cơng ty cần linh hoạt và điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý, tăng cƣờng huy động vốn, nâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu, điều chỉnh cơ cấu vốn ngắn hạn và dài hạn linh hoạt thắch ứng với những biến động của thị trƣờng.

4.2.3.4 Các giải pháp chung khác.

Thƣờng xun nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật thơng tin, các chế độ, chuẩn mực mới để áp dụng vào tình hình thực tế cơng ty. Đồng thời có những biện pháp, chắnh sách phù hợp để khắc phục những nhƣợc điểm của mình.

- Công ty cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện của ngƣời lao động, nhƣ trang bị bảo hộ lao động, chế độ nghỉ giữa ca, chế độ làm thêm giờ. Từ đó khuyến khắch ngƣời lao động hăng say làm việc mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

- Cơng ty nên mạnh dạn đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại có năng suất cao để tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành sản phẩm,nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Đồng thời có kế hoạch đầu tƣ thay thế các máy móc thiết bị cũ, đã lạc hậu và khấu hao lớn đã gần hết giá trị.

- Ngành cơ khắ, xây dựng là một ngành cạnh tranh gay gắt, vì vậy cơng ty cần có những kế hoạch đúng đắn và có tầm nhìn chiến lƣợc trong những bƣớc đi của mình đặc biệt về lĩnh vực quản lý sản xuất của mình cần nâng cao những điểm mạnh và hạn chế

những điểm yếu của công ty nâng cao tối đa hiệu quả sử dụng tài sản. Nâng cao lợi nhuận và nâng cao đời sống ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh (Trang 101 - 104)