Cơ cấu tổ chức và lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định giá công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong (Trang 48)

1.2 .ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và lao động

2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:

ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG

Ban Kiểm sốt Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc thường trực Phó Tổng giám đốc tài chính Kế Tốn Trưởng Phịng kỹ thuật sản xuất Phịng nghiên cứu thiết kế Phịng quản lý chất lượng Phịng kinh doanh Phịng kiến thiết cơ bản Phịng hành chính quản trị Phịng tổ chức lao động Phịng tài chính kế tốn

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong)

đồng quản trị, 1 Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, 1 Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc, 1 Ủy viên.

- Ban Kiểm soát: gồm 3 thành viên, trong đó bao gồm 1 Trưởng ban Kiểm sốt và 2 ủy viên.

- Ngồi ra cịn có 8 phịng ban phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.4.2. Tình hình lao động

Lao động có đến thời điểm 31/12/2011 là: 158 người. Bảng 2.1: Tình hình lao động

Phân theo hợp đồng lao động

Lao động hợp đồng không xác định thời hạn Lao động hợp đồng ngắn hạn (1-3 năm)

Lao động hợp đồng mùa vụ hoặc có thời hạn dưới 12 tháng

Tổng

Phân theo trình độ Đại học, trên đại học Cao đẳng, trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông Tổng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong) 2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

Xét về kết quả hoạt động kinh doanh, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty tăng trưởng không ngừng. Bảng dưới đây thể hiện một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Cơng ty trong 3 năm trở lại đây

Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong trong ba năm: 2009, 2010, 2011

Đơn vị tính: VNĐ

Mã số Chỉ tiêu

1 1.Doanh thu bán hàng

3 2.Các khoản

doanh thu

10 3.Doanh thu thuần về bán

hàng

11 4.Giá vốn hàng bán

20 5.Lợi nhuận gộp về bán

hàng

21 6. Doanh thu hoạt động tài

chính

22 7.Chi phí tài chính

23 Trong đó: Chi phí lãi vay

24 8. Chi phí bán hàng

25 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

30 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

31 11.Thu nhập khác

32 12.Chi phí khác

40 13. Lỗ khác

45 14.Phần (lỗ)/lãi từ công ty liên doanh, liên kết 50 15.Tổng thuế 51 16.Chi hiện hành 52 17.Thu nhập thuế TNDN hỗn lại 60 18.Lợi TNDN Trong đó: 61 18.1.Lợi ích của các cổ đông thiểu số

62 18.2.Lãi thuộc về các cổ đông của công ty mẹ

70 19.Lãi cơ bản trên mỗi cổ

phiếu

Lãi cơ bản Lãi suy giảm

2.2. ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.

2.2.1. Cơ sở pháp lý

- Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định 109.

- Thông tư 106/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn kế toán khi chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần.

- Căn cứ những thơng tin phân tích về ngành khảo sát, tư vấn thiết kế, những thông tin khác có liên quan trên các phương tiện thơng tin đại chúng được sử dụng để phân tích, đánh giá.

2.2.2. Những điểm đột phá của văn bản áp dụng hiện hành

- Điểm đột phá thứ nhất: Nếu như Nghị định 187 quy định trường hợp doanh nghiệp cổ phần hố chọn hình thức th đất thì khơng tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, lần này tại điều 30 Nghị định 109 quy định rõ trường hợp doanh nghiệp cổ phần hố chọn hình thức thuê đất nếu doanh nghiệp trả tiền thuê đất một lần cho toàn bộ thời gian th đất thì tính tiền th đất vào giá trị doanh nghiệp theo giá sát với giá thị trường tại thời điểm định giá được ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và công bố. Đối với những doanh nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm thì khơng tính tiền th đất vào giá trị doanh nghiệp.

Việc khơng tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp trong thời gian qua đã khiến cho giá trị thực tế của doanh nghiệp và giá trị được định giá trên sổ sách có một khoảng cách khá lớn. Điều này đã được các

phương tiện thông tin đại chúng phản ánh trong thời gian qua. Hậu quả là Nhà nước sẽ bị thất thu một khoản tiền không nhỏ khi doanh nghiệp cổ phần hóa chọn hình thức th đất, người lao động thì phải mua cổ phiếu với giá cao hơn gấp nhiều lần giá trị thực tế. Một số người lao động khơng đủ khả năng tài chính để mua cổ phiếu đành phải “bán lúa non”. Do vậy, tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa chính là trả lại sự cơng bằng trong cổ phần hóa, là điều kiện cho người lao động có cơ hội sở hữu cổ phiều, làm chủ doanh nghiệp.

- Điểm đột phá thứ hai: Bỏ ưu đãi về giá cho nhà đầu tư chiến lược. Nghị định 109 quy định nhà đầu tư chiến lược được mua cổ phần theo giá khơng thấp hơn giá đấu thành cơng bình qn. Trước đây Nghị định 187 cho phép nhà đầu tư chiến lược được mua cổ phần ưu đãi với giá giảm 20% so giá đấu bình quân. Điều này sẽ hạn chế được tình trạng cổ phiếu tập trung vào một số ít nhà đầu tư, làm cho một số người nhanh chóng giàu lên nhờ cổ phiếu, hạn chế tình trạng thất thốt tiền nhà nước do bán cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược. Ngoài ra, Nghị định 109 lần này cũng mở rộng nhà đầu tư chiến lược gồm cả nhà đầu tư nước ngoài.

- Điểm đột phá thứ ba: Điều 45 Nghị định 109 về quản lý và sử dụng số tiền thu từ cổ phần hóa quy định: Số tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp được sử dụng để thanh tốn chi phí cổ phần hóa và chi giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp theo chế độ nhà nước quy định và quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Phần cịn lại (bao gồm cả chênh lệch giá bán cổ phần) sẽ được nộp về quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp của Tập đồn, Tổng cơng ty trong trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên, cơng ty con hoặc đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tập đồn, Tổng công ty hoặc nộp về quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng

công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước trong trường hợp cổ phần hóa tồn bộ Tập đồn, Tổng cơng ty.

Số tiền trên sẽ được Tập đoàn, Tổng công ty dùng vào việc hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên, bộ phận doanh nghiệp trực thuộc thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu (bao gồm doanh nghiệp thực hiện sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, giao, bán, chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu…) hoặc bổ sung vốn điều lệ (trước đây số tiền này được nộp vào kho bạc, khi doanh nghiệp cần vay thì làm hồ sơ xin). Điểm nổi bật này đáng được ghi nhận bởi lẽ tiền thu từ bán cổ phần lần đầu (IPO) của các doanh nghiệp “đại gia” có khi lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, đủ sức để đầu tư vào các dự án lớn như điện, cầu đường..

- Điểm đột phá thứ tư của Nghị định 109 là Thủ tướng Chính Phủ ủy quyền cho Hội đồng quản trị các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập quyết định cơng bố giá trị doanh nghiệp, quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên, bộ phận doanh nghiệp trực thuộc,… thay vì phải trình lên bộ quản lý ngành như trước đây. Quy định này sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa.

Tóm lại, Nghị định 109 ra đời sẽ thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, đưa cổ phần hóa về đúng mục tiêu ý nghĩa thiết thực của nó, hạn chế tình trạng thất thốt tài sản nhà nước trong quá trình định giá doanh nghiệp cổ phần.

2.2.3. Định giá Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.

2.2.3.1. Theo phương pháp dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF)

a. Ước lượng chi phí vốn bình qn trọng số (WACC) của doanh nghiệp để làm suất chiết khấu

Ước lượng bằng phương pháp trực tiếp

+ Ước lượng cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu

Niên Tiền Phong được xác định căn cứ vào Bảng cấn đối kế toán năm 2011(Phụ lục 1).

Theo Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn cổ phần, thặng dư vốn, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Ngoại trừ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ này (ví dụ như quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ chênh lệch tỷ giá thực chất không thuộc về chủ sở hữu. Do vậy, khi tính vốn chủ sở hữu ta loại bỏ các quỹ này ra.

Vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (cuối năm 2011) = E= Vốn cổ phần + Thặng dư vốn + Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận chưa phân phối + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ + Lợi ích cổ đơng thiểu số = 929.489.229.904 đồng.

Vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (cuối năm 2010)= 825.255.741.556 đồng.

Đối với nợ vay của doanh nghiệp, chỉ tính vay ngắn hạn, vay dài hạn và nợ dài hạn khác. Các hạng mục như khoản phải trả và chi phí phải trả mặc dù nằm trong Nợ phải trả của Bảng cân đối kế tốn nhưng khơng tính vào nợ vay.

Nợ vay của Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (cuối năm 2011) = D = Vay ngắn hạn + Vay dài hạn + Nợ dài hạn khác = 381.309.759.058 đồng

Nợ vay của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (cuối năm 2010) = Vay ngắn hạn + Vay dài hạn + Nợ dài hạn khác = 347.213.944.075 đồng

+ Chi phí vốn chủ sở hữu:

Chi phí vốn chủ sở hữu của Công ty ước lượng theo phương pháp trực tiếp trên cơ sở của mơ hình CAPM

Suất sinh lợi phi rủi ro = Lợi suất TPCP kỳ hạn 15 năm = 11,96%/năm

Suất sinh lợi VN-Index lịch sử = Tốc độ tăng trung bình cộng, 2001-2010 = 21,12%/năm

Suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử = Lợi suất trung bình cộng TPCPkỳ hạn 10

năm, 2001-10 = 8,96%/năm

Mức bù rủi ro thị trường = 12,24%

Hệ số βVNP = 0,82

(lấy bình quân β của một số doanh nghiệp niêm yết trong lĩnh vực bao bì nhựa như TTP ; TPP; RDP)

Chi phí vốn cổ phần = rE = 11,96% + 0,82 * 12,24% = 21,9%

+ Chi phí nợ vay

Căn cứ theo Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011, chi phí lãi vay là 42.647.306.476 đồng

Lãi suất theo dư nợ đầu kỳ là 42.647.306.476/347.213.944.075 = 12,28% Lãi suất theo dư nợ cuối kỳ là 42.647.306.476/381.309.759.058 = 11,18% Nợ bình quân trong kỳ = (347.213.944.075 + 381.309.759.058 )/2

= 364.261.851.567 đồng

Chi phí nợ = rD = Lãi vay trả trong kỳ/ Nợ bình quân trong kỳ = 11,71% Chi phí nợ này là thấp so với điều kiện thực tế vào cuối năm 2011

+ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế TNDN năm 2011

Mức thuế suất hiệu dụng này cao hơn luật định (25%). Vì vậy, sẽ hợp lý hơn nếu coi tC = 25% vì đây cũng là thời điểm Công ty phải chịu thuế TNDN theo luật định.

+ Chi phí vốn bình qn trọng số:

WACC

Ước lượng bằng phương pháp gián tiếp

Do những khó khăn trong việc ước lượng β của các Công ty cổ phần hoạt động ở Việt Nam một cách trực tiếp từ số liệu cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khốn cũng như việc tính suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường nên phương thức tính chi phí vốn cổ phần có độ tin cậy cao hơn là dựa vào những thước đo chuẩn trên thị trường chứng khoán phát triển như Hoa Kỳ.

Nguyên tắc căn bản là chi phí vốn cổ phần của một Cơng ty hoạt động ở Việt Nam bằng chi phí vốn cổ phần của một công ty tương tự hoạt động ở Hoa Kỳ cộng với mức bù rủi ro quốc gia.

Nếu chi phí vốn cổ phần của cơng ty Việt Nam tính bằng VNĐ, cịn chi phí vốn cổ phần của cơng ty Hoa Kỳ tính bằng USD thì một khoản bù rủi ro ngoại hối (tương đương với chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền) phải được cộng thêm.

E[RNVN]VN = E[Rcùng ngành]US + RPC + RPe

E[RNVN]VN : suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổ phần của Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong hoạt động ở VN

E[Rcùng ngành]US : suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổ phần của một công ty tương tự như Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong hoạt động ở Hoa Kỳ

RPC : Mức bù rủi ro quốc gia RPe : Mức bù rủi ro hối đoái

β

U =

Ngành

(Nguồn: Damodaran Online, truy cập ngày 28/5/2011 tại http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/)

Chuyển hệ số Beta khơng vay nợ tính bình qn cho Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong thành hệ số Beta có vay nợ với cơ cấu vốn và thuế suất thuế TNDN của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

βLNVN = βU* (1 + (1 - tCNVN) *

= 0,783 * (1 + (1 - 25%) *

Suất sinh lợi phi rủi ro Hoa Kỳ = Lợi suất TPCP Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm

Suất sinh lợi DMTT Hoa Kỳ

Suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử 1928-2008

Mức bù rủi ro thị trường Hệ số βVNP

Mức bù rủi ro quốc gia Mức bù rủi ro ngoại hối

+ Chi phí vốn bình qn trọng số:

WACC

Vậy tác giả sử dụng WACC = 18% b. Tính tỷ lệ tái đầu tư

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong là 423.432.670.311 đồng bao gồm cả các khoản thu nhập rịng từ đầu tư tài chính nhưng do nhưng do mục đích của việc định giá trước hết là để tìm giá trị tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh chính nên trong EBIT cần loại bỏ các khoản thu nhập rịng này.

Khi đó:

EBIT hiệu chỉnh năm 2011 EBIT hiệu chỉnh sau thuế

Suất sinh lợi trên vốn = ROC Mức tái đầu tư

= Tổng chi đầu tư - Khấu hao + Thay đổi vốn lưu động (không kể tiền mặt và chứng khoán)

= 150.515.443.762 đồng ReInv

Tỷ lệ tái đầu tư = ReInv0/00 = adj ) 0 = 47,4% EBIT 0 (1 - tC

Mặc dù tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Cơng ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong cịn thấp hơn nhiều so với nhiều doanh nghiệp trong ngành nhựa nhưng tốc độ này sẽ cịn duy trì trong 3 năm nữa do ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập nên gia tăng khả năng cạnh tranh, hơn nữa do ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, tỷ giá và giá dầu biến động trên thế giới và sự báo sẽ ổn định từ năm thứ 4. Do đó, trong giai đoạn tăng trưởng

nhanh, tốc độ tăng trưởng đạt ghg = 11,49% (= ReInv0/00 * ROC) và giả định trong giai đoạn ổn định, Cơng ty sẽ có tốc độ tăng trưởng ổn định gs là 6% và suất sinh lợi trên vốn là ROCs = 15% và tỷ lệ tái đầu tư trong giai đoạn ổn định là 40%

Với việc coi năm 2011 là năm 0, thì EBIT hiệu chỉnh trong năm 1 là: EBITadj 1 = EBITadj 0 (1 + ghg)

= 423.432.670.311 * (1 + 11,49%)

= 472.085.084.130 đồng

FCFF1 = EBITadj 1 * (1 - tC) * (1 - ReInv0/00 ) = 167.044.188.438 đồng

FCFF2 = EBITadj 1 * (1 + ghg) * (1 - tC) * (1 - ReInv0/00 ) = 186.237.565.689 đồng

FCFF4 = EBIT 0 * (1 + ghg)3 * (1 + gsg) * (1 - tC) * (1 - ReInvsg ) Giá trị kết thúc tính vào năm thứ 3 là:

TV

Ngân lưu tự do của doanh nghiệp và giá trị kết thúc của Cơng ty được chiết khấu về hiện tại chính là giá trị tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh chính của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định giá công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w