Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân công trách nhiệm quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện tâm thần tỉnh vĩnh phúc năm 2018 (Trang 41)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng công tác phân loại, thu gom CTRYT tại Bệnh viện Tâm

3.2.1. Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân công trách nhiệm quản

thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.

3.2.1. Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân công trách nhiệm quản lýCTRYT. CTRYT.

Bảng 3.3. Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân cơng trách nhiệm quản lý CTRYT.

STT Tên khoa phịng

Đủ các quy trình quản lý CTRYT, hướng dẫn phân loại, thu gom, vận chuyện chất thải, phân công

trách nhiệm của cán bộ phân loại CTRYT

Khơng

1 Khoa nam X

2 Khoa nữ X

3 Khoa phục hồi chức năng X

4 Khoa cận lâm sàng X

5 Khoa khám bệnh X

6 Khoa dược X

7 Khoa dinh dưỡng X

8 Phòng kế hoạch tổng hợp X

9 Phịng tổ chức hành chính X

10 Phịng tài chính kế tốn X

11 Phịng điều dưỡng và KSNK X

Nhận xét: Bảng 3.3 kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy có tính tương đồng với quan sát ở trên. Một hộ lý cho biết: “ Khu vực có đặt thùng

rác của khoa đều có bản quy định quản lý CTYT và hướng dẫn cách phân loại chất thải, hầu hết ai nhìn vào đó cũng có thể thực hiện đúng theo trình tự phân loại các chất thải” (HL01_TLN ngày 10/01/2019).

3.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất phân loại CTRYT

Khoa phòng Nội dung đánh giá Đ iề u d ư ỡ n g và K SN K K h o a N am K h o a N ữ K h o a P h ụ c h ồ i c h ứ c n ăn g K h o a C ận lâ m s àn g K h o a K h ám b ệ n h K h o a D ư ợ c K h o a D in h d ư ỡ n g Tổng sớ n=8 Tỷ lệ (%)

Các thùng thu gom CTRYT có đủ màu sắc theo quy định:

1. Màu vàng x x x x x x 6 75 2. Màu xanh x x x x x x x x 8 100 3. Màu trắng x x x x x 5 62, 5 4. Màu đen 5. Khác Thùng đựng CTRYT có nắp đóng mở x x x x x x x x 8 100 Có thùng thu gom CTRYT x x x x x x x x 8 100

Nơi đặt thùng có hướng dẫn

cách phân loại và thu gom x x x x x x x x 8 100 Có thùng để chất thải lây

nhiễm được thu gom riêng x x x x x x 6 75 Có thùng CTYT thơng thường

được thu gom riêng. x x x x x x x x 8 100 Có túi đựng chất thải buộc kín x x x x x x x x 8 100

Có hộp đựng chất thải sắc

nhọn đậy kín x x x x x x 6 75 Có thùng thu gom chất thải

được đậy kín x x x x x x x x 8 100 Có thùng đựng chất thải được

Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy tất cả các khoa trong bệnh viện đều khơng có thùng mà đen, các loại thùng thu gom chất thải đều có nắp đậy kín theo quy định. Cịn khoa Dược và khoa Dinh dưỡng khơng có thùng để chất thải lây

nhiễm ,khơng hộp đựng chất thải sắc nhọn và chỉ dùng thùng màu xanh.

Kết quả nghiên cứu định lượng ở trên cũng khá tương đồng với những kết quả nghiên cứu thu được qua các cuộc thảo luận nhóm đối với điều dưỡng trưởng các khoa.“Khoa chúng tơi khơng có phát sinh chất thải phóng xạ nên

cũng không cần thiết phải có thùng phân loại chất thải màu đen (ĐDT04_TLN ngày 10/01/2019”

Bên cạnh đó thùng đựng chất thải được vệ sinh hàng ngày chỉ chiếm 75% theo quan sát trong 7 ngày. Một hộ lý cho biết: “Thường cuối tuần thứ 7

và chủ nhật khơng cóhộ lý trực nên khó mà có thể làm sạch hết được các thùng đựng chất thải của tất cả các khoa như ngày thường được”

Bảng 3.5. Thực trạng túi, bao bì phân loại CTRYT

Khoa/ phịng

Loại túi/ bao bì

Có túi nilon có màu sắc theo quy định

Bao bì túi màu vàng khơng làm bằng nhựa PVC Vàng Xanh Trắng Đen Kế hoạch tổng hợp x x Tổ chức cán bộ x x Tài chính kế tốn x x Điều dưỡngvà KSNK x x x x x Khoa Nam x x x x x Khoa Nữ x x x x x

Khoa Phục hồichức năng x x x x x

Khoa Cận lâm sàng x x x x x

Khoa Khám bệnh x x x x x

Khoa Dược x x x x

Khoa Dinh dưỡng x x x

Tổng số (n = 11) 6 11 11 8 7 Tỷ lệ (%) 54,5% 100% 100% 72,7% 63,6%

Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy qua kết quả quan sát thực tế các dụng cụ về phân loại tại các khoa của bệnh viện cho thấy: các khoa, phịng đã có túi loại riêng các loại chất thải khác nhau đủ các màu theo quy định. Trong đó do đặc thù khối hành chính khơng phát sinh các loại chất thải lây nhiễm và chất thải phóng xạ nên khơng cần dùng đến túi nilon mà vàng và màu đen. Bao bì túi vàng đựng chất thải lây nhiễm tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng được xử lý bằng phương pháp đốt không làm bằng nhựa PVC.

Một hộ lý cho biết“Ở bệnh viện mình thì tất cả các khoa lâm sàng,

khoa nào cũng có túi đựng chất thải đủ 4 màu xanh, vàng, đen, trắng, trừ trên khối hành chính khơng cần dùng đến chỉ dùng túi màu xanh hoặc trắng để rác thải thông thường và rác thải tái chế, lúc nào cũng được cấp đầy đủ cho các chị làm, theo đúng quy định hết mà”(HL03_TLN ngày 10/01/2019).

3.2.3. Thực trạng hoạt động lưu giữ CTRYT

Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải y tế thông thường Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm

Đạt Khơngđạt Đạt Khơngđạt Đạt Khơngđạt Đạt Khơngđạt

Có kho lưu giữ chất thải X X X X

Kho lưu giữ có mái che X X X X

Kho lưu giữ có nền cao, có bậc cửa tránh nước tràn từ bên trong và bên ngồi

X X X X

Có dụng cụ, thiết bị lưu giữ

CTRYT X X X X

Dụng cụ, thiết bị lưu giữ

CTRYT có nắp đậy X X X X

Dụng cụ, thiết bị lưu giữ CTRYT có biểu tượng nhận biết loại chất thải lưu giữ bên ngồi.

X X X X

Có dấu hiệu cảnh báo với khu vực lưu giữ CTYT nguy hại

X X X X

Có thiết bị phòng cháy

chữa cháy X X X X

Chất thải được lưu giữ trong thiết bị lưu chứa được đậy nắp kín

X X X X

Chất thải lây nhiễm được lưu

giữ không quá 02 - 03 ngày X X X X

Chất thải lây nhiễm cần bảo quản lạnh dưới 8oC được lưu giữ không quá 7 ngày

X X X X

Kết quả quan sát tại bảng 3.6 cho thấy hoạt động lưu giữ CTRYT được lưu giữ riêng ởkhoa là chủ yếu. Tại bệnh viện khơng có kho riêng biệt để lưu giữchấtthải lây nhiễm, chất thải tái chế, CTRYT thông thường và chất thại nguy hại không lây nhiễm. Các thiết bị dụng cụ lưu chứa chất thải rắn được cung cấp đều có dấu hiệu cảnh báo nhận biết theo từng loại.

Qua quan sát cũng cho thấy tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc khơng có kho lưu giữ chất thải lây nhiễm, kho CTYT thông thường và kho chất thải nguy hại không lây nhiễm đều không đạt nội dung đánh giá.

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy: “CTRYT tại bệnh viện khơng được vận

chuyển ra bên ngoài viện mà chủ yếu xử lý tại bệnh viện bằng cơng nghệ đốt vì ở đây là bệnh viện chuyên khoa nên lượng phát sinh chất thải y tế không nhiều như các bệnh viện đa khoa khác ”(HL02_TLN ngày 10/01/2019).

3.2.4. Thực trạng vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế

Bảng 3.7. Thực trạng vận chuyển và xử lý CTRYT

Nội dung đánh giá Đạt Kết quảKhơng đạt

Có xe vận chuyển chất thải chun dụng X

Dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYTNH trên phương tiện vận chuyển đúng quy định

1. Có thành

X

2. Có đáy X

3. Có nắp kín X

4. Kết cấu cứng, chịu được va chạm X

5. Có biểu tượng về loại chất thải X

Dụng cụ, thiết bị lưu chứa có biểu tượng loại chất

thải bên ngoài theo quy định X

CTRYT trước khi vận chuyển được lưu giữ trong túi

buộc kín, dụng cụ lưu chứa đậy nắp kín. X Trong q trình vận chuyển khơng có hiện tượng rơi,

vãi chất thải. X

Tần suất vận chuyển xử lý ra ngoài bệnh viện thực

hiện 01 lần/tuần X

Bệnh viện chưa trang bị xe vận chuyển chất thải y tế theo quy định, chủ yếu là xe vận chuyển rác thải sinh hoạt thông thường, việc vận chuyển

CTRYT chủ yếu được hộ lý thu gom vận chuyển thủ công hoặc trong các thùng có gắn bánh xe vận chuyển ra lị đốt để xử lý.

Công tác vận chuyển CTRYT ra ngồi bệnh viện khơng được thực hiện vì bệnh viện chủ yếu tiêu hủy tại chỗ theo phương pháp đốt. Rác thải sinh hoạt bệnh viện được thu gom, vận chuyển đến được tập kết tại hố rác bệnh viện, xử lý theo phương pháp đốt bằng nhiệt phân và chôn lấp.

Trong quá trình vận chuyển CTRYT từ nơi phát sinh, đã được phân loại đùng theo quy định đến nơi lưu giữ để xử lý. CTRYT được đựng trong túi đúng loại theo quy định và buộc kín, hộp và thùng có đậy nắp, khơng có hiện tượng rơi, vãi khi vận chuyển.

3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về quản lý CTRYTtại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.

3.3.1. Mối liên quan giữa trình độ chun mơn, tuổi, giới, thâm niên công tác, tham gia tập huấn với kiến thức về quản lý CTRYT

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa trình độ chun mơn, tuổi, giới, thâm niên cơng tác, tham gia tập huấn với kiến thức về quản lý CTRYT

Biến số ĐạtKiến thứcKhơng đạt OR

Trình độ chun mơn

Đại học, sau đại học 52 17

0,68 Cao đẳng, trung cấp 25 12

Tuổi ≥ 35 tuổi<35 tuổi 6017 1712 2,49

Giới NamNữ 2453 1217 0,64 Thâm niên công tác ≥ 5 năm 67 26 0,77 <5 năm 10 3 Tham gia đào tạo 53 7 6,94 Khơng 24 22 Tổng cộng 77 29

Kết quả bảng 3.8 cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi và tham gia đào tạo về quản lý CTRYT của CBYT với kiến thức về quản lý CTRYT. CBYT thuộc nhóm tuổi ≥35 có kiến thức về quản lý CTRYT cao hơn 2,49 lần so với nhóm CBYTthuộc nhóm tuổi <35. Yếu tố đào tạo có liên quan mật

thiết tới kiến thức về quản lý CTRYT, nhóm CBYT được tham gia đào tạo về quản lý CTRYT có kiến thức cao hơn 6,94 lần so với nhóm CBYT khơng được tham gia đào tạo.

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn, tuổi, giới, thâm niên công tác, tham gia tập huấn với thực hành về quản lý CTRYT

Biến số ĐạtThực hànhKhơng đạt OR Trình độ

chun mơn

Đại học, sau đại học 52 17

3,59 Cao đẳng, trung cấp 17 20 Tuổi ≥ 35 tuổi 52 25 1,47 <35 tuổi 17 12 Giới Nam 22 14 0,77 Nữ 47 23 Thâm niên công tác ≥ 5 năm 59 34 0,52 <5 năm 10 3 Tham gia đào tạo 45 15 2,68 Khơng 24 22 Tổng cộng 69 37

Kết quả bảng 3.9 cho thấycó mối liên quan giữa trình độ chun mơn và tham gia đào tạo về quản lý CTRYT của CBYT với thực hành về quản lý CTRYT. CBYTcó trình độ chun mơn từ đại học, sau đại học có thực hành về quản lý CTRYT cao hơn 3,59 lần so với nhóm CBYT có trình độ chun mơn là cao đẳng, trung cấp. Nhóm CBYT được tham gia đào tạo về quản lý CTRYT có thực hànhvề quản lý CTRYT cao hơn 2,68lần so với nhóm CBYT khơng được tham gia đào tạo về quản lý CTRYT.

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về quản lý CTRYT

Biến số Thực hành OR

Đạt Không đạt

Kiến thức Đạt 55 22 2,68

Tổng cộng 69 37

Bảng 3.10 cho thấy có mối liên quan giữa kiến thức đạt của CBYT về quản lý CTRYT và thực hành đạt về quản lý CTRYT. CBYT có kiến thức quản lý CTRYT đạt thì thực hànhvề quản lý CTRYT đạt cao hơn 2,68 lần so với đối tượng nghiên cứu có kiến thức khơng đạt về quản lý CTRYT.

3.4. Một số yếu tố liên quan khác ảnh hưởng tới công tác quản lý CTRYT tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc

3.4.1. Về kinh phí và sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện:

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy: Ngồi các yếu tố chủ quan của con người đã ảnh hưởng trực tiêp đến các khâu trong quy trình quản lý chất thải thì các yếu tố mang tính khách quan cũng có những ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động này, trong đó kinh phí là một trong những yếu tố được xem là có ảnh hưởng lớn nhất đến tất cả các cơ sở vật chất, trang thiết bị, các buổi tập huấn về quản lý CTRYT. Trưởng khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn có nhận xét:

“Kinh phí trong cơng tác quản lý chất thải hiện nay tại BVTTVP còn rất hạn chế, nên chúng tôi chỉ mua những dụng cụ, trang thiết bị thật cần thiết chứ khó mà có thể đủ hồn tồn theo quy định được ” (TKKSNK01_TLN ngày

10/01/2019).

Kết quả quan sát tương đồng với trao đổi tại cuộc thảo luận nhóm để tìm hiểu ngun nhân: “ Thiết kế này là từ ngày xưa, khi các lãnh đạo trước

đã xây dựng, mà bây giờ kinh phí có hạn chủ yếu là bao cấp hồn tồnnên chúng ta phải tận dụng những nơi thiết kế sẵn từ trước để sử dụng cho việc lưu trữ tạm thời, chưa có điều kiện để xây lại (LĐ02_TLN ngày 10/01/2019)”

3.4.2. Yếu tố cơ sở vật chất

Một hộ lý cho biết: “Có tháng hết túi nilon màu xanh do phát sinh

thêm lượng rác thải, mà dự trù lại chỉ như tháng trước nên thiếu túi sử dụng. Bên nhà cung ứng thì chưa mang đến kịp thời lúc ấy nên đành có khi lại để

lộn xộn túi cùng màu nhưng khơng có biểu tượng đúng theo quy định” (HL 03_TLN ngày 10/01/2019).

“Nếu thiếu chủ yếu là thiếu túi màu vàng thôi, túi này đựng chất thải

lây nhiễm là cứ buộc túm lại, bỏ vào thùng vàng sau đó được vận chuyển ra lị đốt để xử lý, đơi khi vì lượng chất thải cần sử dụng túi màu vàng tương đối ít nên việc dự trù chưa được cung ứng kịp thời nên vẫn phải thay thế bằng các túi kác có màu vàng nhưng thiếu biểu tượng của quy định về phân loại chất thải.Còn các màu khác còn rất nhiều nhưng không được dùng thay thế được ấy”(HL02_TLN ngày 10/01/2019)

3.4.3.Yếu tố từ người bệnh và người nhà

Một CBYT cho biết: “Ở bệnh viện mình đối tượng phục vụ chủ yếu là

những người bệnh không làm chủ được năng lực hành vi, cứ bình quân một người bệnh thì phải một tới hai người nhà tới chăm sóc, người này người kia vứt rác, người ta cứ thấy thùng là vứt, có khi cịn vứt rác khơng vào thùng rác ấy, mà người ta cũng kệ không để ý bảng treo quy định phân loại rác cho từng thùng rác”(ĐDT03_TLN ngày 10/01/2019).

Một CBYT khác cho biết: “Bệnh nhân thì khơng bình thường, ý thức ở

đâu ra, nên là nhiều lúc mệt lắm,nhắc nho phải đi thu dọn suốt ngày những rác thải mà họ vứt ra” (HL01_TLN ngày 10/01/2019)

Chương 4BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1. Kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý CTRYT của CBYTtại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.

4.1.1. Kiến thức về quản lý CTRYT.

Kết quả nghiên cứu tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh phúc cho thấy tỷ lệ kiến thức chung là 72,6 % các CBYT trả lời đúng kiến thức về quản lý CTRYT tại (Biểu đồ 1). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn

Văn Quản Châu năm 2014 tại Bệnh viện đa khoa Lấp Vò (76,7 %), của riêng nhóm nhân viên vệ sinh là 75 % [26]. Kết quả nghiên cứu này cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Châu Võ Thụy Diễm Thúy năm 2015 tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp (47,8 %) là đạt kiến thức cơ bản về quản lý CTYT[12]. Sự khác biệt này có thể lý giải là do trong nghiên cứu này đánh giá kiến thức theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT – BTNMT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015, cịn các nghiên cứu trước đó đánh giá kiến thức theo thông tư cũ (Thông tư số 43/2007/QĐ-BYT ban hành ngày 30/11/2007), nghiên cứu của Châu Võ Thụy Diễm Thúy được đánh giá vào thời điểm trước khi có Thơng tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ban hành ngày 31/12/2015.

Có thể nói cơng tác đào tạo tập huấn của BVTTVP về quản lý CTRYT là rất tập trung, chú trọng nhóm CBYT làm lâm sàng chủ yếu là các y, bác sĩ, điều dưỡng. Đây là nhóm đối tượng có tỉ lệ cao nhất so với cán bộ khác trong bệnh viện.

Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ kiến thức chung về quản lý CTRYT cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Đức Khang năm 2016 tại Bệnh viện Y học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện tâm thần tỉnh vĩnh phúc năm 2018 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)