Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng công tác phân loại, thu gom CTRYT tại Bệnh viện Tâm
3.2.3. Thực trạng hoạt động lưu giữ CTRYT
Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá Chất thải lây nhiễm Chất thải tái chế Chất thải y tế thông thường Chất thải nguy hại không lây nhiễm
Đạt Khôngđạt Đạt Khôngđạt Đạt Khơngđạt Đạt Khơngđạt
Có kho lưu giữ chất thải X X X X
Kho lưu giữ có mái che X X X X
Kho lưu giữ có nền cao, có bậc cửa tránh nước tràn từ bên trong và bên ngồi
X X X X
Có dụng cụ, thiết bị lưu giữ
CTRYT X X X X
Dụng cụ, thiết bị lưu giữ
CTRYT có nắp đậy X X X X
Dụng cụ, thiết bị lưu giữ CTRYT có biểu tượng nhận biết loại chất thải lưu giữ bên ngồi.
X X X X
Có dấu hiệu cảnh báo với khu vực lưu giữ CTYT nguy hại
X X X X
Có thiết bị phịng cháy
chữa cháy X X X X
Chất thải được lưu giữ trong thiết bị lưu chứa được đậy nắp kín
X X X X
Chất thải lây nhiễm được lưu
giữ không quá 02 - 03 ngày X X X X
Chất thải lây nhiễm cần bảo quản lạnh dưới 8oC được lưu giữ không quá 7 ngày
X X X X
Kết quả quan sát tại bảng 3.6 cho thấy hoạt động lưu giữ CTRYT được lưu giữ riêng ởkhoa là chủ yếu. Tại bệnh viện khơng có kho riêng biệt để lưu giữchấtthải lây nhiễm, chất thải tái chế, CTRYT thông thường và chất thại nguy hại không lây nhiễm. Các thiết bị dụng cụ lưu chứa chất thải rắn được cung cấp đều có dấu hiệu cảnh báo nhận biết theo từng loại.
Qua quan sát cũng cho thấy tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc khơng có kho lưu giữ chất thải lây nhiễm, kho CTYT thông thường và kho chất thải nguy hại không lây nhiễm đều không đạt nội dung đánh giá.
Kết quả thảo luận nhóm cho thấy: “CTRYT tại bệnh viện khơng được vận
chuyển ra bên ngồi viện mà chủ yếu xử lý tại bệnh viện bằng cơng nghệ đốt vì ở đây là bệnh viện chuyên khoa nên lượng phát sinh chất thải y tế không nhiều như các bệnh viện đa khoa khác ”(HL02_TLN ngày 10/01/2019).