2.2.2 .Phương pháp phân tích xử lý số liệu
3.3. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp
3.3.2. Đặc điểm lao động việc làm cho người lao động trước và sau khi thu hồ
* Tình trạng việc làm của lao động trong những hộ bị thu hồi đất được phản ánh ở bảng 3.5:
- Theo nhóm tuổi: Xem xét lao động chưa có việc làm cho thấy, tỷ lệ lao động chưa có việc làm sau thu hồi đất rất cao ở các nhóm tuổi 16-18 chiếm 80,03% và từ 19 - 25 chiếm 16,25% trong khi các nhóm tuổi khác có tỷ lệ thấp hơn như nhóm tuổi 26 - 35 và nhóm tuổi > 35 lần lượt là 15,42% và 13,33% (Bảng 3.6). Sau khi thu hồi đất, tình trạng việc làm của lao động các hộ bị thu hồi đất là rất đáng báo động, thể hiện ở tỷ lệ lao động đủ việc làm và lao động có việc làm khơng đầy đủ có xu hướng giảm xuống, tỷ lệ lao động chưa có việc làm tăng lên từ nhóm tuổi 26 trở lên. Do đó, trong khi thực hiện các biện pháp tạo việc làm cho lao động hộ bị thu hồi đất cần có sự quan tâm lớn đến việc làm cho lao động trong nhóm tuổi này.
- Theo trình độ học vấn: Cơ cấu việc làm của lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp theo trình độ học vấn đã có sự thay đổi đáng kể. Đối với lao động có trình độ học vấn thấp xu hướng chung là tỷ lệ lao động chưa có việc làm (thất nghiệp) tăng lên. Đây là vấn đề xã hội bức xúc và khó khăn tại các
thị trường lao động, do trình độ học vấn thấp, khơng đủ điều kiện để tham gia vào đào tạo chuyển đổi nghề, thiếu ý tưởng kinh doanh, không tham gia được vào thị trường xuất khẩu lao động… Trong khi đó, đa số lao động có trình độ học vấn thấp lại rơi vào những hộ có thu nhập thấp, thuộc các hộ thuần nơng và điều kiện kinh tế khó khăn. Do đó, để giúp các đối tượng lao động này vươn lên đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động, cần chú trọng đến vấn đề hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn dưới các hình thức khác nhau khi thu hồi đất nơng nghiệp.
Bảng 3.4. Tình trạng việc làm trước và sau khi thu hồi đất của người lao động (%)
Chỉ tiêu 16-18 Theo 19-25 nhóm 26-35 tuổi >=35 Chưa TN tiểu học TN Theo học trình độ TN học vấn THCS TN THPT
Ghi chú: TN: Tốt nghiệp; THCS: Trung học cơ sở; THPT: Trung học phổ thông
* Thu nhập của các hộ nơng dân - Thu nhập bình qn đầu người
Thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp đã thúc đẩy phát triển kinh tế. Tốc độ phát triển kinh tế tăng lên, làm cho làm cho thu nhập bình quân đầu người của của người dân trong huyện từng bước được nâng lên rõ rệt. Năm 2007 thu nhập bình quân đầu người mới đạt 12,67 triệu đồng/người/năm; đến năm 2013 đã đạt đến 35 triệu đồng/người/năm. Chỉ trong vòng 7 năm (2007 - 2013) thu nhập bình quân đầu người/năm đã tăng 22,33 triệu đồng. Đối với các hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể về thu nhập. Cơ cấu nguồn thu nhập của hộ cũng thay đổi đáng kể. Theo kết quả điều tra tại huyện, nếu như trước kia thu nhập của hộ gia đình tập trung chủ yếu từ nguồn sản xuất nơng nghiệp thì hiện nay thu nhập từ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; thương mại, dịch vụ chiếm một tỷ lệ đáng kể.
3.3.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi ở huyện Mỹ Hào
a) Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động trong huyện
Từ năm 2007 đến hết năm 2013, toàn huyện đã giải quyết việc làm cho trên 15.537 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 2.248 lao động, cụ thể:
Bảng 3.5. Kết quả giải quyết việc làm của huyện từ năm 2007 đến năm 2013 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện năm 2013
* Nhận xét chung:
+ Về giải quyết việc làm: Người lao động làm việc ổn định trong các doanh nghiệp không nhiều, chủ yếu là lao động phổ thông nên chủ sử dụng lao động ký hợp đồng lao động một thời gian, đến khi hết việc lại sa thải công nhân. Quyền lợi của người lao động ở một số doanh nghiệp chưa được bảo đảm (lương thấp, chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chưa được quan tâm đúng mức...).
- Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém:
+ Nhận thức của một số lãnh đạo từ huyện đến cơ sở còn hạn chế, cho rằng Mỹ Hào chưa bức xúc về việc làm, do vậy chưa quan tâm đầy đủ đến lĩnh vực này. Chưa xây dựng được kế hoạch tổng thể về giải quyết việc làm, làm cơ sở cho các ngành trong huyện xác định nhiệm vụ cụ thể của mình phải làm gì để giải quyết việc làm cho người lao động. Thơng tin hướng nghiệp ở các trường phổ thơng cịn hạn chế, phần lớn học sinh sau khi dời ghế nhà tr-ường thường chọn thi vào các trường đại học, cao đẳng, khi không đỗ mới
vào các trường nghề nên tỷ lệ học nghề thấp, chất lượng đầu vào chưa cao. Chưa cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường lao động, việc làm, dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin, nhiều người cần việc khơng tìm được việc làm nhưng khơng hiếm trường hợp việc chờ người. Tiền lương, tiền công của người lao động ở một số doanh nghiệp còn thấp (từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng/tháng). Công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với người lao động theo Bộ luật Lao động nhưng chưa được phát hiện, xử lý kịp thời.
b) Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người lao động ở các địa phương có đất nơng nghiệp bị thu hồi
Theo số liệu thống kê của Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện và qua khảo sát 12/13 xã, thị trấn trong huyện (TT Bần Yên Nhân, Phan Đình Phùng, Cẩm Xá, Dương Quang, Nhân Hòa, Dị Sử, Bạch Sam, Minh Đức, Phùng Chí Kiên, Xuân Dục, Ngọc Lâm và Hưng Long), từ năm 2007 đến hết năm 2013 huyện đã thu hồi 519,33 ha đất nông nghiệp (chiếm 11,32% tổng diện tích đất nơng nghiệp). Tổng số hộ bị thu hồi đất 6.256 hộ. Tổng số lao động nông nghiệp bị mất, thiếu việc làm và phải chuyển đổi từ sản xuất nơng nghiệp sang ngành nghề khác là 5.070 lao động. Bình qn 1 hộ có từ 1 đến 2 lao động bị mất việc hoặc thiếu việc làm và phải chuyển đổi nghề.
Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi tại các địa phương nêu trên còn hạn chế. Theo số liệu thống kê của Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện, trong tổng số 5.070 lao động dôi dư sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp có 1.804 người (chiếm 35,58%) tìm được việc làm tại các cụm, điểm cơng nghiệp; 1.623 người (chiếm 32,01%) tự chuyển đổi nghề tại địa phương; 897 người (chiếm 17,69%) đi làm ở bên ngồi; 746 người (chiếm 14,71%) thiếu hoặc khơng có việc làm trở thành
những người thất nghiệp.
Số lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi tìm được việc làm tại các cụm, điểm cơng nghiệp trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ thấp (bình quân
35,58%). Tại những địa phương có cụm cơng nghiệp, số lao động được tuyển vào làm việc trong doanh nghiệp tuy có cao hơn so với các địa phương khác (về số lượng và tỷ lệ) nhưng so với tổng số lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp của địa phương đó cịn thấp (TT Bần Yên Nhân: 34,95%; Nhân Hòa:
41,33%; Dị Sử: 56,0%; Phùng Chí Kiên: 38,34%; Xuân Dục: 30,64%). Bảng 3.6. Tổng hợp tình hình việc làm của lao động bị thu hồi đất nông
nghiệp của 12/13 xã, thị trấn của huyện Mỹ Hào
Xã, thị trấn TT Bần Y.N Phan Đ.P Cẩm Xá Dương Quang Nhân Hòa Dị Sử Bạch Sam Minh Đức Phùng C.K Xuân Dục Ngọc Lâm Hưng Long
Số lao động tự chuyển đổi nghề tại địa phương và đi làm ở bên ngồi phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lý, thu nhập bình qn, tập qn sản xuất nơng nghiệp, điều kiện phát triển ngành nghề... của từng địa phương. Cẩm Xá là địa phương có nghề làm hàng mã truyền thống và trồng màu nên số người tự giải quyết được việc làm tại địa phương cao hơn (386 người, chiếm 52,52%). Dương Quang có số người tự chuyển đổi nghề thấp nhất (76 người, chiếm 20,49%).
Tỷ lệ lao động khơng có hoặc thiếu việc làm tại các xã có điều kiện khó khăn chiếm tỷ lệ cao (Dương Quang: 34,77%; Ngọc Lâm: 23,97%).
c) Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi tại 3 xã
Trong tổng số 519,33 ha đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dựng trên địa bàn thì Nhân Hịa, Dị Sử và thị trấn Bần Yên Nhân là những xã, thị trấn có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi lớn (Nhân Hòa 29,06 ha; Dị Sử 237,77 ha; thị trấn Bần Yên Nhân 34,93 ha). Với truyền thống là sản xuất nông nghiệp, hơn nữa việc thu hồi đất nông nghiệp diễn ra tập trung, trong thời gian ngắn nên việc chuyển đổi nghề và tìm việc làm mới rất khó khăn đối với người lao động, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của các hộ. Những năm qua, cả 3 xã, thị trấn đã rất cố gắng trong việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho các hộ dân trong xã nói chung, các hộ dân có đất nơng nghiệp bị thu hồi nói riêng, tuy nhiên, nhiều lao động sau khi đi học được nghề mới nhưng không xin được vào làm việc tại các doanh nghiệp vì nhiều lí do khác nhau (tuổi cao, ngành nghề, chất lượng đào tạo không phù hợp, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp có hạn...), hoặc tự mở các dịch vụ sử dụng ngành nghề đã được đào tạo nhưng phần lớn trong số đó khơng phát triển được, thậm chí thâm hụt vốn đầu tư hoặc phá sản. Cùng với số lao động chưa
tìm được việc làm, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp có nguy cơ mất việc làm cao do sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa ổn định, một số doanh nghiệp cho công nhân nghỉ việc sau một thời gian tuyển dụng theo cam kết hoặc do trả lương quá thấp dẫn đến công nhân tự bỏ việc.
Bảng 3.7. Tổng hợp ý kiến về ngun nhân người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi khơng tìm được việc làm tại các