3.4 .Đánh giá chung
4.2. Nhóm giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho người lao động có đất nơng
nơng nghiệp bị thu hồi trên địa bàn huyện Mỹ Hào
4.2.1. Nhóm giải pháp hỗ trợ khuyến khích hộ gia đình tự giải quyết việc làm
(1) Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố đối với phần đất nơng nghiệp cịn lại
Tập trung thâm canh trên diện tích đất nơng nghiệp cịn lại sau khi đã bị thu hồi cho việc xây dựng các khu công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu và năng suất cây trồng, vật ni và có sự đầu tư đúng hướng trong nơng nghiệp, từng
bước hình thành một số mơ hình trang trại sản xuất rau an tồn, vùng sản xuất nông sản tập trung, chuyển đổi cây có hiệu quả thấp sang cây có hiệu quả cao hoặc chuyển thành vùng nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi theo mơ hình cơng nghiệp tập trung hoặc bán tập trung.
Tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nhất là tiến bộ về giống cây, con vào sản xuất. Chỉ đạo việc tổng kết, nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả cao phù hợp với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, từng địa phương. Tiếp tục thực hiện chủ trương tích tụ ruộng đất để tạo vùng sản xuất hàng hoá. Cụ thể:
- Trồng trọt: Đưa nhanh các giống lúa có năng suất cao, giá trị kinh tế
cao đã qua khảo nghiệm vào sản xuất. Phấn đấu tỷ lệ giống lúa lai và lúa chất lượng cao vụ, tiếp thu một cách có chọn lọc đưa nhanh mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, như: nhà kính, nhà lưới … để có sản phẩm nơng nghiệp sạch, giá trị kinh tế cao. Tiếp tục quy hoạch, phát triển các vùng sản xuất chuyên canh tập trung đối với các sản phẩm có lợi thế, có thị trường tiêu thụ. Thực hiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất. Phát triển sản xuất rau an toàn, rau chất lượng cao cung cấp cho thành phố và các khu đơ thị, mở rộng diện tích hoa và cây cảnh ở những nơi có điều kiện vì trong điều kiện đất chật hẹp thì những mơ hình sản xuất này sẽ có điều kiện thực hiện và mang lại thu nhập cao trên đơn vị diện tích cũng như trên một lao động.
- Chăn nuôi: Khẩn trương quy hoạch các vùng chăn ni tập trung.
Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung theo hình thức trang trại, ni cơng nghiệp, gắn với cơ sở chế biến tập trung và xử lý chất thải đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường.
- Thuỷ sản: Triển khai thực hiện nhanh các dự án nuôi trồng thuỷ sản
các huyện. Có hỗ trợ vốn xây dựng cơng trình hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng ni trồng thuỷ sản tập trung có quy mơ lớn.
Đổi mới hoạt động của các HTX nông nghiệp. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống sản xuất giống. Quản lý chặt chẽ hoạt động cung ứng vật tư nông nghiệp, vận chuyển và giết mổ gia súc, gia cầm. Tổ chức thực hiện tốt công tác nạo vét kênh mương.
(2) Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng
Phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Tạo điều kiện để đầu tư, phát triển, khôi phục các làng nghề TTCN trong huyện; phát triển các ngành nghề mới. Củng cố, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để các hợp tác xã hoạt động ổn định và phát triển.
Phát triển kỹ thuật, công nghệ và bảo vệ môi trường: Phát triển kỹ thuật và công nghệ tiên tiến là yếu tố đảm bảo mục tiêu công nghiệp hố, hiện đại hóa; hướng tới đưa cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào sản xuất công nghiệp; cho nên, các DN cần có kế hoạch đổi mới cơng nghệ và thiết bị hàng năm. Trong q trình đầu tư phát triển cơng nghiệp phải ưu tiên đầu tư trang thiết bị cơng nghệ tiên tiến gắn với mục đích giảm thiểu ơ nhiễm môi trường.
Biện pháp về đảm bảo cung ứng đủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: phải thật sự gắn bó lợi ích của người nuôi, trồng nguyên liệu với nhà máy chế biến. Tăng cường mối liên kết giữa Hiệp hội, Hội ngành nghề với các nhà máy chế biến trong huyện.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp tập trung của huyện. Chú trọng thu hút các nhà đầu tư sản xuất các sản phẩm có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao như: sản xuất linh kiện và lắp ráp điện tử, đồ dùng cao cấp,...
như: điện, cấp thốt nước, thơng tin liên lạc, tín dụng vay vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Thực hiện tốt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp về: đào tạo lao động, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, cải tiến công nghệ. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp Thăng Long II, và Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B. Gắn phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm với quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu tập trung.
4.2.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường lao động nông thôn
(1) Đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển sản xuất của các hộ gia đình
Khi diện tích đất cịn lại khơng nhiều, người nơng dân sẽ tìm mọi biện pháp để đầu tư thâm canh, chuyển sang trồng các loại cây và chăn nuôi các loại vật ni địi hỏi vốn đầu tư cao, kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo ra thu nhập cao và giải quyết việc làm cho người lao động. Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ địi hỏi phải có hàng loạt các biện pháp để huy động vốn, tạo ra cơ sở kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, tạo ra mơi trường thuận lợi để kích thích phát triển các ngành công nghiệp, mở rộng quan hệ hợp tác, thu hút vốn đầu tư.
(2) Phát triển hệ thống các trường đào tạo nghề
Qui hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề theo hướng xã hội hoá theo hướng của Nghị đinh 73/NĐ- CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hố các loại hình hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao và Nghị định 53/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở ứng dụng dịch vụ ngồi cơng lập.
Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia dạy nghề với mục tiêu vừa lao động cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp mình vừa cung ứng lao động có tay nghề cho các doanh nghiệp khác.
Gắn kết công tác đào tạo nghề với giải quyết việc làm phục vụ các KCN. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư các dự án công nghiệp vào các KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án sớm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khuyến khích các cơ sở đào tạo, dạy nghề thực hiện đào tạo, dạy nghề theo “đơn đặt hàng”, đào tạo có địa chỉ đầu ra, đào tạo theo cơ cấu nghề thực tế cần thiết trên địa bàn của các doanh nghiệp trong các KCN. Tăng cường phối hợp giữa các ngành trong việc xúc tiến thu hút các dự án đầu tư, có kế hoạch dạy nghề gắn với tạo việc làm trong các KCN cho lao động trước khi chuyển giao đất.
Có chính sách dạy nghề, truyền nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động sau khi giao đất khơng có khả năng vào làm việc trong các KCN
Tăng cường quản lý Nhà nước về dạy nghề và Giới thiệu việc làm. Căn cứ theo trình độ chuẩn của Nhà nước và các cấp đào tạo, yêu cầu các cơ sở tổ chức điều tra, khảo sát nắm chắc về tình hình lao động. Căn cứ Pháp luật Lao động và các chính sách, chế độ của Nhà nước có kế hoạch Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện của các cơ sở dạy nghề, của các doanh nghiệp đảm bảo chính sách đối với người lao động.
(3) Hỗ trợ người dân tìm kiếm thơng tin về việc làm và dạy nghề cho họ Ban
quản lý các KCN, Uỷ ban nhân dân huyện phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp có dự án đầu tư để nắm được kế hoạch sử dụng lao động. Thông báo công khai về số lượng lao động cần tuyển, ngành nghề, thời gian dự kiến tuyển- ngăn chặn kịp thời nạn môi giới thu tiền của người lao động.
Cung cấp các dịch vụ việc làm miễn phí cho người lao động đến tìm việc làm gồm: Tư vấn lựa chon việc làm, nơi làm việc; tư vấn chọn nghề học, hình thức, nơi học nghề; tư vấn lập dự án tạo việc làm hoặc dự án tạo thêm việc làm; tư vấn Pháp luật liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm, bố trí việc làm, các dịch vụ khác về việc làm khi được yêu cầu.
Các trường, các trung tâm dạy nghề thông báo công khai kế hoạch tuyển sinh hàng năm, cơ cấu, ngành nghề đào tạo để người lao động lựa chọn nghề học phù hợp. Đồng thời liên hệ với các doanh nghiệp để dạy nghề cho người lao động theo địa chỉ tiếp nhận kể cả trong và ngồi huyện.
(4) Nâng cao trình độ cho người lao động có đất bị thu hồi phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Lao động nơng nghiệp nước ta nói chung, người nơng dân có đất bị thu hồi nói riêng có trình độ văn hố kém, trình độ khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý kém, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp rất hạn chế. Do đó, khi được thu hút vào làm việc trong các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu, dẫn đến tình trạng hoặc khơng được thu nhận, hoặc tự bỏ doanh nghiệp, hoặc bị thải hồi sau một thời gian làm việc. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần:
- Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng sống cịn phát triển các ngành nghề. Do đó, phải có biện pháp thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật và lực lượng lao động; đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ làm công tác quản lý, kỹ thuật, quản trị doanh nghiệp và lực lượng lao động, bằng cách đầu tư nâng cao chất lượng dạy nghề: Tranh thủ sự trợ giúp của Nhà nước với tự hy vọng mọi nguồn lực, tập trung đầu tư, mua sắm thiết bị dạy nghề hợp lý theo hướng đồng bộ hoá, hiện đại hoá trang thiết bị gắn với thực tiễn. Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý, đảm bảo 100% đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về mặt trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp, phương tiện dạy học mới, đổi mới phương thức hoạt động của các cơ sở dạy nghề nhằm từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong dạy nghề.
tạo từ đó có được nghề nghiệp mà mình u thích, vì thế sẽ có điều kiện rèn luyện ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp cho người lao động. Muốn vậy, cần khảo sát nắm nhu cầu nguồn lao động của các thị trường. Trên cơ sở đó, cần nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục và đào tạo, kể từ giáo dục phổ thông đến đào tạo nghề, thực hiện đổi mới nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và nhu cầu xuất khẩu lao động.
4.2.3. Nhóm giải pháp tạo việc làm thơng qua phát triển doanh nghiệp và các tổ chức hoạt động kinh doanh
(1) Phát triển thương mại, dịch vụ
Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá, hạ giá thành; giữ vững và phát triển thị trường trong điều kiện cạnh tranh. Cần chú ý đào tạo đội ngũ cán bộ tiếp thị, xúc tiến thương mại, xây dựng chiến lược về sản phẩm trong từng giai đoạn nhất định. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của huyện tham dự các kỳ hội chợ trong và ngoài nước nhằm quảng bá sản phẩm và phát triển thị trường.
Phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường hợp tác, liên kết tạo thành mạng lưới kinh doanh thương mại có hiệu quả. Làm tốt cơng tác quản lý thị trường, chống hàng giả và hoạt động đầu cơ trái phép.
Ưu tiên phát triển các dự án về thương mại, dịch vụ của quốc gia, các dự án lớn, các dự án có tổng mức đầu tư cao, thu hút nhiều lao động. Tổng kết và từng bước nhân rộng các mơ hình cơng nghiệp và dịch vụ gắn với trung tâm đô thị mới trên địa bàn đó là các cụm kinh tế kỹ thuật và thương mại của các tiểu vùng nằm trong qui hoạch chung của mỗi địa phương được hình thành trên cơ sở kết hợp sản xuất nơng sản hàng hố và công nghệ chế biến với các hoạt đông dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống.
Quy hoạch tổng thể cho các KCN, cụm công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm, vùng sản xuất hàng hoá tập trung, làng nghề truyền thống, khu dân cư đô thị và các hệ thống quy hoạch chi tiết khác. Công bố công khai rộng rãi các quy hoạch này từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng lao động đến các khu dân cư nằm trong các quy hoạch và các cơ sở đào tạo nghề để người lao động và chính quyền địa phương, các cơ sở đào tạo nghề có các giải pháp giải quyết việc làm, đào tạo nghề chuẩn bị nguồn nhân lực đủ điều kiện vào làm việc trong các KCN. Để khi nhà nước thu hồi đất người lao động không bị hẫng hụt, bị động trong sinh hoạt và tìm việc làm mới.
(3) Hồn thiện các chính sách vĩ mơ trong đền bù giải phóng mặt bằng - Chính sách đền bù đất nơng nghiệp: Chính sách đền bù đất nơng
nghiệp ở một số địa phương cịn có nhiều hạn chế đó gây bất ổn định đối với người dân điều đó được thể hiện ở hình thức đền bù của nhà nước. Do mức đền bù thiệt hại đất đai và tài sản trên đất còn thấp nên người dân gặp nhiều khó khăn trong việc tạo nghề và việc làm mới. Với tổng số tiền nhận được từ đền bù đất nông nghiệp không đủ để ổn định cuộc sống và chuyển đổi ngành nghề sản xuất.
- Mức hỗ trợ chuyển nghề cần phải dựa trên căn cứ số lao động bị mất việc làm tính trên mỗi đơn vị diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi và chi phí thực tế hợp lý để tạo một việc làm mới trong các ngành phi nông nghiệp.
- Hỗ trợ đào tạo chuyển nghề, hướng nghiệp tạo việc làm mới đối với các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp.
- Các dự án đầu tư trong điều kiện cho phép cần ưu tiên tuyển dụng lao động từ nơi sử dụng đất.
- Ưu tiên hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng đối với các làng xã bị thu hồi hầu hết đất canh tác.
dụng sai mục đích, kém hiệu quả, vi phạm luật đất đai.
- Giải quyết khiếu nại kịp thời, đồng thời sử lý kiên quyết các trường hợp có tính vi phạm luật trong q trình tổ chức thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng. Khi thực hiện phải đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ, phối hợp thống nhất giữa thành phố và các phường xã, kết hợp chặt chẽ các biện pháp vận động, thuyết phục kinh tế, hành chính và pháp luật.
- Nhanh chóng hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, cụ thể là cấp sổ đỏ và khuyến khích nơng dân tự chuyển đổi