CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát làng nghề huyện Gia Lâm – thành phốHà Nội
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đơng - Bắc của Thủ đơ Hà Nội. Huyện có 20 xã và 2 thị trấn; dân số trên 23,4 vạn ngƣời, với 53.700 hộ gia đình; diện tích đất tự nhiên 114,7km2 (bình quân 2.040 ngƣời /km2), đƣợc giới hạn nhƣ sau:
+ Phía Đơng, Đơng Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
+ Phía Nam, Đơng Nam giáp tỉnh Hƣng Yên.
+ Phía Bắc giáp huyện Đơng Anh - Hà Nội.
+ Phía Tây giáp quận Long Biên - Hà Nội.
Huyện Gia Lâm là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều đƣờng giao thông lớn nhƣ đƣờng sắt, quốc lộ, đƣờng thuỷ nối liền các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Bắc Ninh), các tỉnh phía Đơng Bắc (Hải Phịng, Quảng Ninh). Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết kinh tế giữa huyện với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trƣờng kinh doanh và dịch vụ.
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trên trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Vị trí địa lý này tạo nên một sức hút mạnh để huyện Gia Lâm phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, theo kịp nhịp độ phát triển chung của Thủ đơ.
Với vị trí thuận lợi và có tính đặc trƣng so với các huyện ngoại thành khác sẽ tạo điều kiện cho phát triển các ngành kinh tế - xã hội của huyện nói chung và phát triển làng nghề gắn với du lịch nơng thơn nói riêng.
b) Địa hình
Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ Sơng Hồng, cấu trúc địa chất khơng phức tạp, với địa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hƣớng chung của địa hình và theo hƣớng lịng chảy của Sơng Hồng.
Nhìn chung địa hình của Gia Lâm cũng nhƣ địa hình của Hà Nội so với các khu vực xung quanh là tƣơng đối đơn giản nhƣng cũng khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế, trong đó có phát triển làng nghề gắn với du lịch nơng thơn.
c) Điều kiện thời tiết, khí hậu
Nằm trọn trong vùng đồng bằng châu thổ Sơng Hồng nên khí hậu huyện Gia Lâm mang đậm nét khí hậu Á nhiệt đới, có mùa đơng lạnh từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,40C. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ bình quân này từ 15-200C, có ngày xuống thấp từ 5,6 - 8,50C.
Độ ẩm khơng khí từ 81,4% - 87,9%, vào những ngày sang xuân, liên tục độ ẩm đạt tới 97% - 100%.
Lƣợng mƣa trung bình đạt 1800 mm/năm. Trung bình một năm có 151 ngày mƣa, tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, với lƣợng mƣa 1420 mm (chiếm 79% lƣợng mƣa cả năm).
Chế độ thủy văn của Gia Lâm chịu ảnh hƣởng sâu sắc của chế độ thủy văn sông Hồng, sông Đuống.
+ Sông Hồng: Lƣu lƣợng nhiều năm nay là 2.710m3/s, mực nƣớc mùa lũ thƣờng cao 9-12m, cao hơn mặt đê trung bình 14-14,5m.
+ Sơng Đuống: Mực nƣớc lũ lớn nhất tại Thƣợng Cát trên sông năm 1971 là
13,68m, tỷ lệ phần nƣớc sơng Hồng vào sơng Đuống là 30%.
Nhìn chung khí hậu thủy văn của Gia Lâm có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, cho phép nơng nghiệp có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm với nhiều loại cây trồng, vật ni phong phú, có giá trị kinh tế cao. Ngồi ra cũng thuận lợi cho việc phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở.