CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung
3.3.3. Những vấn đề đặt ra:
3.3.3.1. Về kinh tế
Sự tăng trƣởng và phát triển của các làng nghề và cụm cơng nghiệp làng nghề chƣa có cơ sở vững chắc, chƣa bền vững. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phƣơng theo hƣớng hiện đại hóa. Tuy nhiên, cũng nhƣ các sản phẩm cơng nghiệp, các sản phẩm làng nghề chịu tác động mạnh mẽ của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã làm cho các làng nghề, CCN làng nghề rơi vào hồn cảnh hết sức khó khăn, nhiều cơ sở thua lỗ dẫn tới phá sản. Nếu không đƣợc sự hỗ trợ kịp thời của nhà nƣớc về vốn, thị trƣờng tiêu thụ thì các cơ sở sản xuất tại các làng nghề không thể phát triển đƣợc.
- Để giải quyết vấn đề phát triển tại các làng nghề, CCN làng nghề cần có mơt hƣớng đi đúng đắn, mơt cái nhìn đa chiều về tất cả các mặt, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng KH – CN vào sản xuất, tiến hành đồng bộ về cơ sở hạ tầng, từ đó tao nền tảng vững mạnh cho việc phát triển làng nghề định hƣớng theo hƣớng hiện đại hóa.
- Nhà nƣớc cần có những chính sách phát triển làng nghề, CCN làng nghề, hỗ trợ trong công tác vay vốn để các làng nghề có đầy đủ thế và lực để phát triển kinh tế làng nghề.
3.3.3.2. Về xã hội
Những vấn đề xã hội cần đƣợc đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay ở các làng nghề là:
- Sức khỏe ngƣời dân làng nghề: Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ ngƣời dân suy giảm,
theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của ngƣời dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình tồn quốc và so với các làng không làm nghề tuổi thọ này cũng thấp hơn 5 – 10 năm.
Tại làng nghề dƣợc liệu Ninh Hiệp, trong sơ chế thuốc đông dƣợc không tránh khỏi việc phải sử dụng lƣu huỳnh, song chỉ những ngƣời trực tiếp làm cơng việc sơ chế mới
có nguy cơ bị ảnh hƣởng, cịn khi thuốc đã đến tay ngƣời bệnh thì chất này dƣờng nhƣ khơng gây hại cho sức khỏe ngƣời sử dụng
- Nâng cao tay nghề và đào tạo nghề cho ngƣời lao động: Việc quy hoạch các làng
nghề và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào trong sản xuất của làng nghề đã dẫn tới tình trạng một bộ phận lao động bị dƣ thừa. Chính vì vậy, việc chuyển đổi bộ phận lao động này sang việc làm khác là điều hết sức cần thiết. Đồng thời việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngƣời dân lao động làng nghề là điều hết sức cần thiết trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa làng nghề.
3.3.3.3. Về mơi trường
Mơi trƣờng các làng nghề nói chung và các làng nghề huyện Gia Lâm nói riêng hiện nay đang ơ nhiễm, mỗi làng nghề khác nhau thì tình trạng ơ nhiễm cũng có sự khác nhau. Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu vực sinh hoạt nên ơ nhiễm mang tính phân tán khó quy hoạch và kiểm sốt. Nhìn chung, có sự khác nhau về mức độ ô nhiễm ở các làng nghề, song hầu hết các làng nghề đều xảy ra tình trạng ơ nhiễm cả mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí.
Khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề và vấn đề xử lý ô nhiễm là nhiệm vụ không chỉ riêng làng nghề mà cần có sự góp sức của tồn xã hội. Đây chính là thách thức lớn đối với các làng nghề trong quá trình thực hiện hiện đại hóa sản xuất kinh doanh.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ HUYỆN GIA LÂM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020