Vai trị hiện đại hóa làng nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiện đại hóa làng nghề huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 35 - 37)

1.2. Cơ sở lý luận về làng nghềvà hiện đại hóa làng nghề

1.2.6. Vai trị hiện đại hóa làng nghề

Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề có một vai trị to lớn, ảnh hƣởng đến sự phát triển mọi mặt kinh tế - văn hóa – xã hội, mơi trƣờng, an ninh và trật tự an tồn xã hội của làng nghề trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nƣớc.

+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của làng nghề, nâng cao giá trị sản phẩm

- Các làng nghề truyền thống ra đời trong bối cảnh xã hội nơng nghiệp truyền thống, do đó chủ yếu phân bố ở vùng nông thôn và các vùng ven đô. Sự phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hƣớng CNH – HĐH, giảm dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Từ đó tạo ra cơ cấu kinh tế mới hợp lý và hiện đại ở nông thôn. Với mục tiêu này, q trình chuyển dịch cơ cấu nơng thơn càng đƣợc thúc đẩy, nó diễn ra ngay trong nội bộ ngành nơng nghiệp và cả bộ phận hợp thành khác của cơ cấu kinh tế nơng thơn. Trong q trình vận động và phát triển, các làng nghề đã có vai trị tích cực trong việc góp phần tăng tỷ trọng của cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và

dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nơng nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn. Cho đến nay sự phát triển của làng nghề truyền thống đã làm cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề có cơng nghiệp và dịch vụ chiếm từ 60% - 80%.

- Với cơ cấu chuyển dịch kinh tế của các làng nghề truyền thống đã tạo động lực cho sự phát triển của các làng nghề. Các làng nghề với quy mô nhỏ bé và đƣợc phân bố khắp ở các vùng nông thôn, hàng năm các làng nghề ln sản xuất ra một khối lƣợng hàng hóa khá lớn, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa phƣơng nói riêng. Năng lực sản xuất, kinh doanh của các làng nghề là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa ở nơng thơn. Đồng thời góp phần vào tăng giá trị tổng sản phẩm cho làng nghề nói chung và cho nền kinh tế quốc dân nói riêng.

+ Góp phần giải quyết tốt hơn, bền vững các vấn đề xã hội

Cùng với q trình hiện đại hóa làng nghề thƣờng đi cùng với những vấn đề phát sinh của xã hội :

- Hiện đại hóa giải quyết vấn đề việc làm : Hiện nay nƣớc ta đang diễn ra q trình đơ thị hóa một cách nhanh chóng, việc xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, các khu công nghiệp, trung tâm thƣơng mại… đã làm hàng nghìn ha đất nơng nghiệp bị chuyển đổi trong khi đó đất canh tác lại bị hạn chế bởi giới hạn tự nhiên, đồng thời kéo theo khoảng hơn 1,5 – 2 triệu ngƣời mất việc làm, đây chính là sự thách thức lớn đối với sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Sức ép về việc làm, thu nhập đã thúc đẩy ngƣời nông dân di cƣ đến thành phố, nơi thƣờng xuyên có nhu cầu lao động. Do vậy giảm tỷ lệ thất nghiệp là vấn đề của hầu hết các đơ thị.

Để góp phần giải quyết vấn đề này là việc phát triển những làng nghề truyền thống ở nông thôn với nhiều ngành nghề phong phú và đa dạng, có khả năng phát triển trên diện rộng, trong đó có cả những ngƣời muốn chuyển đổi sang cũng làm việc đƣợc.

Hiện đại hóa ở làng nghề cịn kéo theo sự hình thành và phát triển các ngành nghề khác nhƣ dịch vụ cung cấp nguyên, nhiên liệu, dịch vụ vận tải… Đồng thời sự vận động của các làng nghề truyền thống còn giúp cho việc giải quyết lao động cho các khu vực lân cận.

- Hiện đại hóa làng nghề góp phần hạn chế sự di dân tự do: Q trình đơ thị hóa của đất nƣớc đã dẫn đến tình trạng lao động tập trung nhiều tại các khu đô thị lớn gây lên một số mặt mất ổn định về xã hội nhƣ : tình trạng lao động dƣ thừa, tệ nạn xã hội… Để khắc phục tình trạng này, nhà nƣớc đã có nhiều chính sách để hạn chế việc di dân tự do, thông qua phát triển kinh tế, xã hội. Đặc biệt chú ý phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống và các ngành nghề dịch vụ. Từ đó làm cho ngƣời lao động gắn bó với việc làm tại các làng nghề, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Từ đó giảm sức ép và hạn chế dịng di dân tự do.

+ Góp phần thiết thực về giải quyết các vấn đề về mơi trường

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng đang làm biến đổi các điều kiện môi trƣờng và tài nguyên cả thành thị và nông thôn. Trong thực tế những vấn đề môi trƣờng đô thị và công nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt, tạo ra sức ép ngày càng căng đối với môi trƣờng. Bên cạnh việc cần xử lý triệt để trên 4000 cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đến năm 2012, chúng ta lại phải giải quyết những vấn đề môi trƣờng ở những nơi mới phát sinh, đặc biệt với khoảng 100 khu công nghiệp, khu chế xuất và hàng trăm cụm công nghiệp rải rác ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc mới đƣợc thành lập, nhƣng hầu hết đều chƣa có hệ thống sử lý ơ nhiễm mơi trƣờng đáp ứng yêu cầu. Hầu hết các làng nghề trên cả nƣớc đều khơng có hệ thống xử lý rác thải, nƣớc thải và khí thải cũng đang đặt ra vấn đề bức xúc cần sớm đƣợc giải quyết. Chính vì thế việc áp dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật và áp dụng cơng nghệ vào sản xuất nói chung và vào sản xuất của các làng nghề nói riêng đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện và xử lý môi trƣờng của các làng nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiện đại hóa làng nghề huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w