CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Giải pháp
4.3.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Để đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cho làng nghề trong giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hội nhập ngày càng tăng địi hỏi phải nâng cao số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực. Đây là điều kiện cơ bản để đào tạo đội ngũ có tay nghề, có trình độ phát triển tại các làng nghề, do đó cần:
- Mở các lớp hƣớng dẫn kỹ thuật, dạy nghề tại chỗ vừa nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động vừa thu hút các lao động thuần nơng tham gia
- Chính quyền các xã đảm bảo mặt bằng, nguyên liệu, máy móc, trang thiết bị cho các cơ sở, lao động địa phƣơng đăng ký kế hoạch đào tạo và mở lớp thƣờng xun. Trung ƣơng và huyện có chính sách hỗ trợ thu mua các sản phẩm và tiêu thụ để có vốn thực hiện duy trì thực hiện chƣơng trình.
- Các trung tâm đào tạo nghề của huyện triển khai các chƣơng trình thiết thực với các làng nghề. Các ban ngành nhƣ Sở kế hoạch – Đầu tƣ, Sở Công thƣơng, Sở Giáo dục – đào tạo có trách nhiệm kiểm định, kiểm tra chất lƣợng với các cơ sở này.
- Thƣờng xuyên mở những lớp bồi dƣỡng kiến thức về quản lý, kiến thức về kinh tế thị trƣờng cho đội ngũ cán bộ quản lý và chủ các cơ sở sản xuất cho các làng nghề. Chú trọng bồi dƣỡng các kiến thức về luật kinh tế, luật lao động, luật doanh nghiệp, luật bảo vệ môi trƣờng... để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có cơ sở pháp lý vững vàng khi tham gia các tổ chức kinh tế, thƣơng mại trong nƣớc, khu vực và trên thế giới.
- Hỗ trợ, động viên và tôn vinh các nghệ nhân, các thợ giỏi, những ngƣời thợ có bàn tay vàng để họ sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo, đồng thời truyền bí quyết nghề cho các thế hệ sau.
- Cần có chính sách hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho những ngƣời bị thu hồi đất.