Tình hình hoạt động của các Quỹ ĐTPTĐP đến 31/12/2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40 - 48)

TT Ni dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 +/- % +/- % 1 Sốlƣợng các Quỹ 36 39 42 3 8,33 3 7,69 2 Vốn điều lệ 12.386 14.685 16.822 2.299 18,56 2.137 14,55 3 Vốn chủ sở hữu 16.119 18.878 18.226 2.759 17,12 -652 -3,45 4 Vốn huy động 5.795 6.147 9.814 352 6,07 3.667 59,66 5 Vốn hoạt động (=3+4) 21.913 24.874 28.040 2.961 13,51 3.166 12,73 6 Hoạt động sử dụng vốn 12.868 13.036 14.964 168 1,31 1.928 14,79 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

TT Ni dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 +/- % +/- % - Đầu tư trc tiếp và góp vn thành lp DN 2.963 3.161 2.839 198 6,68 -322 -10,19 - Cho vay 9.905 9.875 12.125 -30 -0,30 2.250 22,78 - N xu/tổng dư n 6% 7,4% 7% 0,014 23,33 -0,004 -5,41 7 Vốn nhận ủy thác 2.560 2.205 2.303 -355 -13,87 98 4,44 8 Chênh lệch thu chi 1.085 1.091 1.124 6 0,55 33 3,02

(Ngun: Báo cáo tng kết các Qu ĐTPTĐP kèm theo Công văn số 12337/BTC- TCNH ngày 15/9/2017 ca B Tài chính)

Trong đó:

- Về số lƣợng: Theo thống kê từ của Bộ Tài chính cảnƣớc có tổng cộng là 42 Quỹ ĐTPTĐP (bao gồm cả HFIC)

- Về quy mô vốn điều lệ: Cho đến nay có 03/42 Quỹ có vốn điều lệ nhỏ hơn

100 tỷ đồng (chƣa đảm bảo vốn điều lệ theo quy định của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP); 18/42 Quỹ có quy mơ vốn từ 100 đến dƣới 200 tỷ đồng, 13/42

Quỹ có vốn điều lệ trên 200 tỷđến 500 tỷđồng và chỉ có 08 Quỹ có quy mơ vốn lớn

hơn 500 tỷ đồng.

- Về nguồn vốn hoạt động: Đến hết năm 2016, nguồn vốn hoạt động của hệ

thống Quỹ là 28.040 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 65% và vốn

huy động chiếm 35%, trong đó vốn huy động từ nguồn Chính Phủ vay về cho vay

lại (vốn ODA) chiếm 65% trong tổng số vốn huy động của hệ thống Quỹ. Theo thống kê có 10 Quỹ đã tiến hành việc vay và cho vay lại nguồn vốn vay từ các tổ

chức tài chính quốc tế nhƣ WB, AFD... (gồm HFIC, Bình Định, Bình Dƣơng, Đồng

Nai, Đà Nẵng, Lào Cai, Cần Thơ, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Vĩnh Long).

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Về hoạt động sử dụng vốn: Hoạt động sử dụng vốn của Quỹ bao gồm cho vay,

đầu tƣ trực tiếp và góp vốn thành lập doanh nghiệp. Tính đến 31/12/2016, tổng vốn sử

dụng cho các hoạt động cho vay, đầu tƣ của hệ thống Quỹ là 14.964 tỷđồng, gấp 3,8 lần năm 2007, trong đó hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sử dụng vốn của các Quỹ với dƣ nợ cho vay là 12.125 tỷđồng, nợ quá hạn là 7%/tổng dƣ nợ và hoạt động đầu tƣ trực tiếp, góp vốn thành lập doanh nghiệp là 2.839 tỷđồng.

- Đối với hoạt động ủy thác: Có 16 Quỹ nhận ủy thác nguồn vốn và hoạt động các Quỹ tài chính tại địa phƣơng nhƣ: Quỹ Phát triển đất, Quỹ Phát triển nhà ở, Quỹ BLTD... Theo đó, dƣ nợ vốn ủy thác của các Quỹ là 2.303 tỷ đồng, chủ yếu ủy thác các nguồn vốn cấp phát vốn từ ngân sách địa phƣơng cho các chƣơng trình, dự án thuộc nguồn vốn ngân sách và nhận vốn ủy thác từ các Quỹ tài chính tại địa phƣơng.

- Về tổ chức bộ máy: Trong tổng số 42 Quỹ, có 06 Quỹ có từ 01-03 phịng; 20

Quỹ có 4 phịng và 16 Quỹ trên 5 phịng, bộ máy điều hành của mỗi Quỹ (khơng tính HĐQL và Ban kiểm sốt) trung bình ƣớc khoảng 20 ngƣời.

1.4.1.2. Kết qu hoạt động cho vay đầu tƣ:

- Về quy mô nguồn vốn để thực hiện cho vay đầu tƣ: Tổng nguồn vốn hoạt

động của hệ thống Quỹ ĐTPTĐP có sự tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2014-

2016; nếu nhƣ năm 2014 là 21.913 tỷ đồng thì đến năm 2016 là 28.040 tỷ đồng,

tăng 6.127 tỷ đồng; Xét về các yếu tố đóng góp đến sự tăng trƣởng nguồn vốn hoạt động thì giai đoạn này: Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.107 tỷ đồng, chiếm

34,39%; nguồn vốn huy động đƣợc tăng 4.019 tỷ đồng, tăng 65,61%. Đây là tín

hiệu lạc quan về việc hệ thống Quỹđã huy động thêm các nguồn lực để tăng dần nguồn lực của Quỹ (vốn hoạt động bình quân của một Quỹ năm 2014: 609 tỷ

đồng; năm 2016: 668 tỷ đồng) để thực hiện các hoạt động của Quỹ, trong đó có

việc thực hiện cho vay đầu tƣ.

- Về quy mô cho vay: Số dƣ nợ cho vay đầu tƣ giai đoạn 2014-2016; Về cơ

bản có sự tăng lên về giá trị tuyệt đối và tƣơng đối. Tuy nhiên mức tăng dƣ nợ cho vay đầu tƣ của toàn hệ thống Qũy ĐTPTĐP trong giai đoạn này không đáng kể; cụ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

thể: Dƣ nợ cho vay năm 2015 so với năm 2014 có sự giảm nhẹ (dƣ nợ cho vay năm

2015 giảm so với năm 2014: 30 tỷ đồng), trong khi đó dƣ nợ cho vay năm 2016

tăng so với năm 2015 là 2.250 tỷđồng.

Thông qua các hoạt động cho vay đầu tƣ, các Quỹđã thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào các lĩnh vực hạ tầng

cơ sở, giảm bớt áp lực cho ngân sách địa phƣơng vì các lĩnh vực này thƣờng do Nhà

nƣớc phải đứng ra thực hiện nhƣ: Các dự án xử lý chất thải rắn, bến xe, cấp nƣớc, chợ, trƣờng học…, đểthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.

1.4.2. Tn ti, hn chế

Mặc dù hoạt động cho vay đầu tƣ phát triển của hệ thống Quỹ ĐTPTĐP đạt

đƣợc một số kết quả nêu trên nhƣng vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:

- Quy mô nguồn vốn hoạt động chƣa cao; bình quân mỗi Quỹvào năm 2016 là

668 tỷ đồng; nhìn chung chƣa đáp ứng việc nhu cầu cho vay đầu tƣ phát triển hạ

tầng kinh tế - xã hội của các địa phƣơng (chỉ tính riêng đầu tƣ một dự án về nhà ở xã hội đã có tổng mức đầu tƣ cảhơn 1.000 tỷđồng).

- Nguồn vốn sử dụng cịn hạn chế: Bình qn năm 2016, các Quỹ chỉ sử dụng cho các hoạt động là 53,37% trên tổng nguồn vốn hoạt động của Quỹ; trong đó vốn cho vay chiếm 43,24%. Điều này cho thấy các Quỹ còn ứđọng nguồn vốn, chƣa sử

dụng hiệu quả nguồn vốn hoạt động của mình.

- Về tỷ lệ nợ xấu còn cao: Giai đoạn 2014-2016; tỷ lệ nợ xấu của Quỹ xoay quanh tỷ lệ 7%, cao hơn mức tỷ lệ xấu cho phép của Chính phủ đối với hệ thống NHTM (mức nợ xấu cho phép của Chính phủ là 3%.)

1.4.3. Nguyên nhân

Tóm li, hiện nay, hoạt động cho vay đầu tƣ của Quỹ ĐTPTĐP tuy đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác

nhau nhƣ:

- Vềkhung pháp lý quy định việc tổ chức và hoạt động của Quỹ cịn chƣa đầy

đủ, chƣa hồn thiện. Quy định cho vay đầu tƣ của Quỹ cịn mang tính chất chắp vá,

vay mƣợn từ mơ hình Ngân hàng chính sách và Cơng ty tài chính.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Các địa phƣơng còn chƣa quan tâm đến vai trò hoạt động của QuỹĐTPTĐP nên chƣa quan tâm chỉ đạo, chƣa bố trí đủ vốn so với nhu cầu để các Quỹ nâng cao năng lực hoạt động nói chung và hoạt động cho vay đầu tƣ nói riêng.

- Năng lực lãnh đạo của lãnh đạo các Quỹ còn yếu kém (mặc dù nguồn vốn đã ít nhƣng vẫn khơng sử dụng hết vốn cho các hoạt động).

- Năng lực ngƣời lao động thuộc Quỹcũng còn hạn chế, chƣa năng động, còn

tƣ tƣởng ỷ lại, bao cấp từNhà nƣớc.

- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của Nhà nƣớc đối với các Quỹ ĐTPTĐPcòn chƣa rõ ràng.

KT LUẬN CHƢƠNG I

Trong nội dung nghiên cứu chƣơng I, Luận văn đã hồn thành các nội dung cơng việc chủ yếu sau đây.

- Giới thiệu một cách tổng quát các lý luận liên quan đến đầu tƣ phát triển, Quỹđầu tƣ, Quỹ ĐTPTĐP, cho vay đầu tƣ của nhà nƣớc, cho vay đầu tƣ của Quỹ ĐTPTĐP, đặc điểm về cho vay đầu tƣ, các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển cho vay đầu tƣ của QuỹĐTPTĐP.

- Chỉ rõ những nội dung chủ yếu về phát triển cho vay đầu tƣ, các tiêu chí

đánh giá về phát triển cho vay đầu tƣ của Quỹ ĐTPTĐP; Phân tích đánh giá các

nhân tốảnh hƣởng đến việc phát triển cho vay đầu tƣ của QuỹĐTPTĐP.

- Giới thiệu tổng quát về thực trạng cho vay đầu tƣ của hệ thống các Quỹ

ĐTPTĐP trên toàn quốc; các thành tựu đạt đƣợc, các tồn tại hạn chế và nguyên nhân chung của các tồn tại hạn chế đối với hoạt động cho vay đầu tƣ của hệ thống Quỹ ĐTPTĐP.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở Chƣơng I, sẽlàm cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển cho vay đầu tƣ tại Huế DCGF ởChƣơng II

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐẦU TƢ TẠI QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIN VÀ BO LÃNH TÍN DNG CHO DOANH NGHIP

NHỎ VÀ VỪA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Gii thiu v Quđầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế nh và va tnh Tha Thiên Huế

2.1.1. Quá trình hình thành và phát trin ca Qu đầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế

Huế DCGF đƣợc thành lập theo Quyết định 59/QĐ-UBND ngày 13/01/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, và chính thức hoạt động giữa vào giữa năm 2015

(đến tháng 05/2015 mới hình thành bộ máy).

Mơ hình hoạt động: Huế DCGF hoạt động theo mơ hình ngân hàng chính sách, thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính, khơng vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn. Huế DCGF chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu của mình, thực hiện chức năng đầu tƣ tài chính và đầu tƣ phát triển. Huế DCGF có tƣ cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối kế tốn riêng, có con dấu, đƣợc mở tài khoản tại kho bạc nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng

mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Chức năng, nhiệm vụ:

Khác với các Quỹ ĐTPTĐP khác, Huế DCGF ngoài nghiệm vụ thực hiện các hoạt động đầu tƣ phát triển của Quỹ ĐTPTĐP theo quy định của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP, Nghị định số 37/2013/NĐ-CP của Chính phủ; Huế DCGF còn thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV theo Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg, nay là Nghịđịnh số34/2018/NĐ-CP, cụ thểnhƣ sau:

- Các hoạt động đầu tƣ phát triển:

+ Hoạt động huy động vốn: Huế DCGF đƣợc huy động các nguồn vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định.

+ Hoạt động đầu tƣ trực tiếp: Huế DCGF đƣợc đầu tƣ trực tiếp vào các dự án thuộc danh mục các lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ƣu tiên phát triển của địa phƣơng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

+ Hoạt động cho vay: Huế DCGF đƣợc cho vay, cho vay hợp vốn đối với các dự án thuộc danh mục các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ƣu tiên phát triển của địa phƣơng.

+ Hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp: Huế DCGF đƣợc góp vốn thành lập cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc danh mục các lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

+ Hoạt động ủy thác và nhận ủy thác: Huế DCGF đƣợc ủy thác cho các TCTD và VDB thực hiện cho vay và thu hồi nợ, nhận ủy thác các Quỹ tài chính địa phƣơng.

+ Hoạt động huy động vốn cho ngân sách địa phƣơng: Huế DCGF tổ chức, thu xếp việc huy động vốn cho ngân sách địa phƣơng theo quy định của pháp luật, bao gồm cả phát hành trái phiếu chính quyền địa phƣơng theo ủy quyền của UBND tỉnh.

- Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Quỹ thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định. Theo đó,

các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi có các phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án khả thi; muốn vay vốn tại các TCTD nhƣng không đủ tài sản thế chấp để vay vốn thì HuếDCGF đứng ra bảo lãnh để doanh nghiệp vay vốn tại các TCTD.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.

2.1.2. Cơ cấu t chc ca Qu đầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế. doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế.

Đến nay, cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Huế DCGF (xem Hình 2.1) gồm có các bộ phận nhƣ sau:

Hội đồng quản lý Huế DCGF gồm: 05 thành viên, trong đó: Chủ tịch Hội đồng quản lý do Chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm, Phó Chủ tịch Hội đồng quản lý do

Giám đốc Quỹ kiêm nhiêm; 03 thành viên gồm Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ,

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế kiêm nhiệm.

- Ban kiểm soát gồm: 02 thành viên là ngƣời của Văn phịng UBND tỉnh và Sở

Tài chính.

- Bộ máy điều hành: gồm 10 ngƣời; gồm: Ban giám đốc (02 ngƣời); Các phòng ban nghiệp vụ(08 ngƣời): 03 phịng (gm phịng Hành chính - Tng hp (02

người), phòng Kế hoch - Thẩm định (03 người), phòng Nghip v (03 người),

trong đó:

+ Phịng Hành chính Tổng hợp: Có chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc thực hiện cơng tác hành chính, tổ chức nhân sự và tài chính kế tốn.

+ Phịng Kế hoạch Thẩm định: Có chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc thực hiện công tác kế hoạch nguồn vốn và thẩm định, bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, nhận ủy thác các Quỹ tài chính địa phƣơng khác.

+ Phịng Nghiệp vụ: Có chức năng tham mƣu, giúp Giám đốc thực hiện cơng tác tín dụng; đầu tƣ trực tiếp, góp vốn thành lập doanh nghiệp và hợp tác quốc tế.

Hình 2.1: Sơ đồ t chc b máy ca Huế DCGF

(Ngun: Cơ cấu t chc b máy hoạt động ca Huế DCGF)

BANGIÁMĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ BAN KIM SỐT Phịng Hành chính Tng hp UBND TỈNH TT HUẾ

Kiểm tra, giám sát gián tiếp Quản lý trực tiếp Phòng Nghiệp vụ Phòng Kế hoch Thẩm định TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Qua thực tế hoạt động, bộ máy điều hành hiện nay có một số tồn tại nhƣ : Số lƣợng con ngƣời ở các phịng cịn ít so với các Quỹ ĐTPTĐP (các Quỹ khác trung

bình khoảng 20 ngƣời) nhƣ phịng Hành chính Tổng hợp chỉ có 02 ngƣời, trƣởng phịng Hành chính tổng hợp vừa phải làm cơng tác Kế tốn, vừa làm các cơng tác hành chính tổng hợp (gồm cơng tác hành chính, quản trị cơ quan, cơng tác thi đua khen thƣởng, tổ chức nhân sự ...) và 01 nhân viên vừa làm công tác văn thƣ, vừa là thủ quỹ cơ quan. Hay số lƣợng con ngƣời tại phòng Kế hoạch thẩm định và phòng Nghiệp vụ là 03 ngƣời/phịng là ít so với yêu cầu nhiệm vụđƣợc giao của các phòng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 40 - 48)