Tốc độ phát triển GRDP và tỷ trọng các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 48 - 51)

Đơn vị tính: %

TT Ch tiêu 2015 2016 2017

1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) (%) 7,37 6,98 7,76 2 Tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch, thƣơng mại 48,35 49,14 50,17 3 Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng 31,21 30,59 31,20 4 Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản 13,28 13,00 11,62 5 Tỷ trọng Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 7,16 7,28 7,01

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017)

Năm 2017, tỉnh Thừa Thiên Huế có mức tăng trƣởng tổng sản phẩm là 7,76%

cao hơn mức bình quân trong cả nƣớc (6,81%). Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển

dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch, thƣơng mại (tỷ trọng

ngành này năm 2017 tăng so với năm 2015 là 1,82%) và có chiều hƣớng giảm dần

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản. Tuy cơ cấu kinh tế có sự thay đổi theo hƣớng

tăng dần các ngành dịch vụ, du lịch, thƣơng mại; tuy nhiên mức thay đổi không đáng kể (chỉtăng 1,82%).

Tổng chi Ngân sách (xem Bảng 2.2) qua các năm tăng dần (năm 2015:

9.448,29 tỷ đồng, năm 2016: 10,491,93 tỷ đồng, năm 2017: 11.000,46 tỷ đồng).

Trong đó, cơ cấu chi Ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2015-2017 chủ yếu

là chi thƣờng xuyên (chi duy trì bộ máy hành chính sự nghiệp) chiếm từ 55% đến

57%, chi cho đầu tƣ phát triển đạt thấp và chỉ chiếm 22,6% vào năm 2017. Nhìn vào cơ cấu chi nêu trên, để tăng chi đầu tƣ phát triển đòi hỏi tỉnh Thừa Thiên Huế

phải nổ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế để tăng thu ngân sách và đẩy mạnh cải

cách hành chính, tinh giảm bộ máy, tinh gọn đầu mối quản lý theo Nghị quyết

Trung ƣơng VI để giảm chi thƣờng xuyên mới có thể dành nguồn lực để tăng chi cho đầu tƣ phát triển đƣợc.

Bảng 2.2. Cơ cấu chi cân đốingân sách tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017

Đơn vị tính: Tđồng

TT Ch tiêu 2015 2016 2017 Giá tr % Giá tr % Giá tr %

1 Chi đầutƣ phát triển 1.994,96 21,11 2.710,60 25,84 2.486,50 22,60

2 Chi thƣờng xuyên 5.362,37 56,75 5.771,89 55,01 6.303,97 57,31

3 Chi khác 2.090,96 22,13 2.009,24 19,15 2.210,00 20,09

Tng cng 9.448,29 100 10.491,93 100 11.000,46 100

(Ngun: Niên giám thông kê tnh Tha Thiên Huếgiai đoạn 2015-2017)

Theo Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 của Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế: Trong nữa đầu năm 2017, tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh phát sinh những khó khăn, vƣớng mắc, nhất là vấn đề giải ngân vốn đầu tƣ cơng. Trƣớc tình hình đó UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai kịp thời, hiệu quả cùng các giải pháp chủ yếu, nhờ đó tình hình thực hiện vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh năm 2017 đã có những chuyển biến tích cực.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

“Tổng vốn đầu tư thực hiện theo giá hiện hành trên địa bàn năm 2017 ước đạt

18.849,8 tỷ đồng, bằng 99,21% kế hoạch năm, tăng 7,17% so với năm trước; trong đó vốn khu vực Nhà nước đạt 9.049,9 tỷ đồng, bằng 97,28% kế hoạch, tăng 5,14%, chiếm 48% tổng vốn, vốn khu vực ngoài Nhà nước đạt 8.896,6 tỷ đồng, bằng 102,29% kế hoạch, tăng 13,85%, chiếm 47,2%; vốn đầu tư nước ngoài đạt 903,3 tỷ đồng, bằng 90,03% kế hoạch, giảm 22,51%, chiếm 4,8%. [7,8]”.

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hình thành sáu (06) khu Công

nghiệp là Khu công nghiệp Phú Bài, Khu công nghiệp Phong Điền, Khu công nghiệp Tứ Hạ, Khu công nghiệp Quảng Vinh, Khu công nghiệp Phú Đa, Khu công nghiệp La Sơn và hai (02) khu kinh tế là Khu kinh tế Chân Mây - Lăng cô, Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt. Nhìn chung, hoạt động của các Khu kinh tế chƣa đồng điều, chỉ một số Khu là thu hút đƣợc các nhiều nhà đầu tƣ nhƣ Khu công nghiệp

Phú Bài, Khu công nghiệp Phong Điền, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô; Các nhà

đầu tƣ đến với các khu này chủ yếu là các công ty chế biến, gia công nhƣ các ngành

công nghiệp sợi, may mặc, thủy sản…. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai các giải pháp về thu hút đầu tƣ đến với các khu công nghiệp, khu kinh tế này. Đồng thời đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, mở rộng thị trƣờng, đào tạo nguồn nhân lực… để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà.

Để góp phần thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế - xã hộicủa tỉnh, từ năm 2014,

Hội đồng nhân dân tỉnh đã thông qua đề án thành lập Huế DCGF và đầu năm 2015, UBND tỉnh đã quyết định thành lập Quỹ. Tuy nhiên, kết quả hoạt động của Quỹ trong những năm qua chƣa tƣơng xứng với mục tiêu phát triển củađề án thành lậpQuỹ.

2.1.3.2. Kết qu hoạt động.

Nguồn vốn hoạt động:

Vốn hoạt động của Quỹ trong giai đoạn 2015-2017 (xem Bảng 2.3), cụ thể:

Theo Quyết định số 59/QĐ-UBND ngày 13/01/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập Huế DCGF thì nguồn vốn điều lệ của Huế DCGF là 326,86 tỷ đồng, trong đó vốn cho hoạt động đầu tƣ phát triển là 100 tỷ đồng, vốn cho hoạt động bảo lãnh tín dụng là 226,86 tỷđồng. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 48 - 51)