TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017
2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
1 Dƣ nợ cho vay (triệu đồng) 8.800 14.072 23.939 5.272 59,91 9.867 70,12 2 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro (%) 0,75 0,75 0,75 - - - - 3 Quỹ dự phòng rủi ro (triệu đồng)
((1) x(2)) 66 106 180 40 59,91
74 70,12
(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay HuếDCGF giai đoạn 2015-2017)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Giai đoạn 2015-2017, các khoản nợcho vay đầu tƣ đều đƣợc phân vào loại nợ
nhóm 1 (nợ có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn) và chỉ trích lập mức dự
phòng chung theo quy định là 0,75% trên sốdƣ nợ của khách hàng.
2.3. Kết quả đạt đƣợc và những tồn tại, hạn chế trong phát triển cho vay đầu tƣ của Huế DCGF. tƣ của Huế DCGF.
Qua những phân tích nên trên, hoạt động cho vay đầu tƣ của Huế DCGF trong
giai đoạn 2015-2017 đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định và đã góp phần phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cần phải làm rõ để khắc phục nhằm phát triển hoạt động cho vay đầu tƣ phát
triển của Huế DCGF trong thời gian tới, cụ thể:
2.3.1. Kết quảđạt đƣợc
Thứ nhất, HuếDCGF cơ bản đã xây dựng hoàn chỉnh các Quy chế, quy định về hoạt động cho vay đầu tƣ nhƣ Quy chế cho vay, Quy chế xử lý rủi ro, Quy chế tài sản bảo đảm, Quy trình thẩm định, Quy trình tín dụng... để áp dụng cho Huế
DCGF trong việc cho vay đầu tƣ của mình.
Thứ hai, là một đơn vị mới thành lập, chỉ hoạt động hơn 02 năm (đến giữa
năm 2015, mới hình thành bộmáy) nhƣng hoạt động cho vay đầu tƣ cơ bản đã phát
huy hiệu quả; đã tiến hành cho vay 07 dự án với tổng mức đầu tƣ là 357,674 tỷ đồng, giá trị cam kết cho vay 53 tỷđồng, sốdƣ nợ đến cuối năm 2017 là 23,939 tỷ đồng. Thông qua hoạt động cho vay đã huy động đƣợc các nguồn lực tham gia ngoài xã hội là 333,735 tỷ đồng để thực hiện các dự án thuộc danh mục các dự án
đầu tƣ kết cấu kinh tế - xã hội của tỉnh. Từđó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, giảm gánh nặng từ Ngân sách cho việc đầu tƣ các dự án thuộc Danh mục và đã phát huy vai trò “vốn mồi” trong hoạt động cho vay đầu tƣ
của Huế DCGF.
Thứ ba, cách thức xây dựng lãi suất cho vay tối thiểu của Huế DCGF khá phù hợp, vừa để khuyến khích đầu tƣ các dự án vào các dự án thuộc danh mục cho vay, vừa tránh tình trạng lợi dụng để sử dụng vốn vay sai mục đích (Lãi suất tối thiểu
cho vay đầu tƣ của Huế DCGF bằng với lãi suất huy động 12 tháng của các Ngân
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hàng có vốn Nhà nƣớc sẽ hạn chế khách hàng vay vốn của HuếDCGF để gửi Ngân hàng nhằm trục lợi về chênh lệch lãi suất). Đồng thời, việc xác định lãi suất cho vay cụ thể từng dự án dựa trên bốn tiêu chí là xếp hạng tín dụng của khách hàng (mức
độ rủi ro); thời gian cho vay; địa bàn đầu tƣ, mức độ ƣu tiên của dự án là khá phù hợp, vừa để giảm rủi ro trong cho vay đầu tƣ (trên cơ sở xếp hạng tín dụng, thời gian cho vay), vừa hỗ trợ các địa bàn khó khăn về kinh tế phát triển (lãi suất thấp
hơn), vừa có tính định hƣớng, điều tiết của Nhà nƣớc đối với các dựán ƣu tiên của tỉnh.
Lãi suất tối thiểu của Huế DCGF từnăm 2015 đến tháng 7/2017: 6%/năm; Từ tháng 8/2017 đến nay là: 6,5%/năm.
Thứ tư, đã kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng mà một trong những giải pháp quan trọng là đã nghiên cứu thành công đề tài xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá khách hàng vay vốn tại Huế DCGF (Năm 2017, Đề tài này đã tham gia cuộc thi
Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VIII và đạt giải khuyến khích). Từ đó ứng dụng trong hoạt động cho vay đầu tƣ của HuếDCGF (đến nay chƣa có Quỹ đầu tƣ phát triển nào xây dựng đƣợc bộ chỉ tiêu này). Do đó, đến nay các khoản cho
vay của HuếDCGF chƣa xuất hiện nợ xấu, nợ quá hạn, bảo đảm an toàn vốn trong hoạt động cho vay đầu tƣ của Huế DCGF.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế:
Thứ nhất, quy mô cho vay đầu tƣ của Huế DCGF còn hạn chế (mới chỉ cho vay 07 dự án với sốdƣ nợcho vay đầu tƣ đến cuối năm 2017 là 23,939 tỷđồng, chỉ
chiếm 23,94% trong tổng nguồn vốn đƣợc phép cho vay đầu tƣ của Huế DCGF). Trong khi toàn quốc sốdƣ nợ cho vay bình quân của các QuỹĐTPTĐP là: 43,24% tổng nguồn vốn hoạt động và tỷ lệcho vay đầu tƣ của Huế DCGF chỉ chiếm rất nhỏ
là 0,88% tổng chi đầu tƣ phát triển của Ngân sách tỉnh (cho vay của Huế DCGF:
23,939 tỷđồng, chi Ngân sách tỉnh cho đầu tƣ phát triển: 2.710,60 tỷđồng).
Thứ hai, chƣa thể hiện đƣợc vai trò “vốn mồi” trong việc huy động các thành phần kinh tếđể tập trung phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh, chỉ mới cho vay
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
07/47, chiếm 14,89% dự án thuộc đối tƣợng cho vay của Huế DCGF trong giai
đoạn 2015-2017.
Thứ ba, Cơ cấu cho vay chƣa phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣợng.
Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của Huế DCGF còn quá tập trung trong việc cho vay đối với các dự án thuộc lĩnh vực Nông, lâm, ngƣ nghiệp (chiếm đến
58,34% vào năm 2017 trong cơ cấu cho vay của Huế DCGF). Trong khi đó, định
hƣớng phát triển của tỉnh đƣợc xác định theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ; rồi đến công nghiệp và sau cùng là nông, lâm, ngƣ nghiệp.
Thứtư, chƣa nâng cao đƣợc chất lƣợng dịch vụ:
Hồ sơ, thủ tục cho vay đầu tƣ của Huế DCGF còn khá rƣờm rà, phức tạp: Số lƣợng một bộ hồsơ vay vốn đầu tƣ hồn thiện phải có từ25 đến 31 đầu mục giấy tờ khác nhau; Thời gian giải quyết vay vốn còn dài (14 ngày làm việc mới có thơng báo về việc có cho vay hay khơng kể từ ngày khách hàng nộp đầy
đủ hồ sơ vay vốn).
Chƣa xây dựng các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ để phát triển hoạt động cho vay đầu tƣ nhƣ các sản phẩm dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn tài chính doanh nghiệp, tƣ
vấn tài chính dự án...
2.4. Nguyên nhân
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan
Trong giai đoạn 2015-2017, có 106 dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, trong đó có 48 dự án thuộc đối tƣợng cho vay của Huế DCGF; Loại trừ 06 dự án Huế DCGF đã cho vay đầu tƣ (01 dự án cho vay của Huế DCGF đƣợc cấp giấy
chứng nhận đầu tƣ năm 2014); Còn lại 42 dự án, tác giả tiến hành khảo sát nhƣng
chỉ có 38 Chủ Đầu tƣ trả lời Phiếu điều tra, khảo sát. Kết quả tổng hợp khảo sát nguyên nhân doanh nghiệp chƣa vay vốn tại Huế DCGF nhƣ sau:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế