Tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 79 - 130)

Đơn vị tính: % TT Ch tiêu 2017 2020 2020/2017 +/- 1 Tốcđộtăng trƣởng kinh tế (GRDP) (%) 7,76 9 1,24 2 Tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch, thƣơng mại 50,17 55,00 4,83 3 Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng 31,20 37,00 5,8 4 Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản 11,62 8,00 -3,62%

(Ngun: Niên giám thông kê tnh Tha Thiên Huếnăm 2017 và Nghị quyết s 09/NQ-

HĐND ngày 31/8/2016 về phát trin kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2016 -2020)

Theo Nghị quyết thì đến năm 2020: Tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội tăng bình

quân 15% - 20%/năm; 95% các khu đô thị, 70% khu công nghiệp, các cụm công

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

nghiệp và làng nghề có hệ thống xử lý nƣớc thải, thu gom và xử lý chất thải rắn, 100% chất thải y tế đƣợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, thực hiện các

chƣơng trình trọng điểm nhƣ: Chƣơng trình phát triển du lịch và dịch vụ, Chƣơng

trình phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và phát triển cơng nghiệp, Chƣơng trình

xây dựng nơng thơn mới, Chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực.

Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2020 là:

- Đột phá phát triển kinh tế:

+ Tập trung huy động mạnh mẽ các nguồn lực ngoài ngân sách vào đầu tƣ,

phát triển kinh tế. Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ sản xuất kinh doanh thơng thống, minh bạch; cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

+ Thực hiện các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ theo hƣớng có lợi nhất cho nhà đầu

tƣ. Đề xuất Trung ƣơng một số cơ chế tạo đột phá phát triển kinh tế nhƣ: Đề án xây

dựng cơ chế phát triển “Đơ thị di sản”; Đề án xã hội hóa việc trùng tu, tôn tạo và khai thác Quần thể di tích Cố đơ Huế. Xây dựng và thực hiện Đề án phát triển doanh nghiệp tỉnh.

+ Thực hiện có hiệu quả Đềán đổi mới, nâng cao hiệu quảđầu tƣ và công tác

xúc tiến đầu tƣ. Phấn đấu đến năm 2020, thu hút từ 5 đến 10 nhà đầu tƣ, tập đoàn lớn có năng lực và uy tín đầu tƣ vào các lĩnh vực hạ tầng giao thông, hàng không, các dịch vụ du lịch cao cấp, sản xuất công nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao. + Tập trung hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án trọng điểm triển khai, hoàn

thành đúng tiến độ; chuẩn bị mặt bằng sạch cho nhà đầu tƣ triển khai các dự án mới. + Xây dựng và tổ chức thành cơng mơ hình Hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm tạo

mơi trƣờng và kích thích phong trào khởi nghiệp trong tồn tỉnh, đặc biệt là giới trẻ.

- Duy trì cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát huy các lợi thế so sánh. Phát triển dịch vụ du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; công nghiệp tạo sự bứt phá về kinh tế; nông nghiệp nhằm đảm bảo an sinh xã hội:

+ Tiếp tục xây dựng tỉnh trở thành địa bàn du lịch trọng điểm của quốc gia. Tranh thủ nguồn lực của doanh nghiệp; hợp tác với tƣ vấn quốc tếđể phát triển du

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

lịch theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm; Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch thơng qua xã hội hố hoạt động đào tạo và mở rộng các hình thức liên kết đào tạo. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chú trọng phát triển các loại hình du lịch - dịch vụ chất lƣợng cao...

+ Duy trì và phát triển những lĩnh vực công nghiệp của tỉnh hiện có theo

hƣớng gia tăng trình độ cơng nghệ, chất lƣợng lao động. Thu hút các nhà đầu tƣ vào

những lĩnh vực ƣu tiên, nhất là những ngành cơng nghiệp sạch có giá trị gia tăng

cao, tiết kiệm năng lƣợng, nguyên vật liệu. Hình thành đƣợc nhiều vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Xúc tiến việc tham gia vào mạng phân phối và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phần mềm. Xây dựng hạ tầng các cụm công nghiệp nhỏ và vừa, phát triển nghề và làng nghềở khu vực nông thôn.

+ Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng, gắn với cơ chế thị trƣờng, hƣớng đến phát triển bền vững. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao; thúc đẩy liên kết trong sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; hình thành các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chất lƣợng; xây dựng và phát triển thƣơng hiệu đặc sản địa phƣơng, nâng cao giá trị nông sản, thủy hải sản. Phát triển thủy sản theo hƣớng bền vững, gắn nâng cao hiệu quả kinh tế với bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trƣờng sinh thái.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; phát triển Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng

Cô và các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp:

+ Đầu tƣ xây dựng hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ, song song với việc chỉnh trang đô thị. Phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô trở thành

địa điểm giao thƣơng quốc tế gắn với du lịch, nghỉ dƣỡng cao cấp. Tập trung thu hút những nhà đầu tƣ lớn theo hƣớng đầu tƣ đồng bộ nhằm khai thác và phát huy danh hiệu “Vịnh đẹp Lăng Cô”. Tăng cƣờng quản lý quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý tài nguyên và môi trƣờng đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn khu kinh tế. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

+ Xây dựng bến cảng Chân Mây thành bến tổng hợp, phục vụ giao thƣơng hàng hóa và đón khách du lịch quốc tế, chú trọng vận tải đa phƣơng thức, dịch vụ

logistics. Triển khai xây dựng hạ tầng khu công nghiệp và khu phi thuế quan tại Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.

+ Tập trung đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, cụm công nghiệp;

đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, trƣớc mắt tập trung đầu tƣ cho các khu

công nghiệp đã có hạ tầng. Thu hút đầu tƣ có chọn lọc theo hƣớng ƣu tiên các dự án có tính liên kết vùng, hƣớng về xuất khẩu, tiết kiệm nguyên liệu, năng lƣợng và thân thiện môi trƣờng.

- Xây dựng Thừa Thiên Huế là trung tâm văn hóa - du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lƣợng cao; trung tâm y tế chuyên sâu, trung tâm khoa học công nghệ của khu vực miền Trung và cả nƣớc:

Từng bƣớc xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm khoa học công nghệ của cả nƣớc. Nâng cao năng lực, trình độ khoa học công nghệ

của tỉnh đạt mức khá của cả nƣớc. Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ.

3.1.2. Nhu cu v vốn đầu tƣ của tnh Tha Thiên Huế

Theo Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2017, tng vốn đầu tư thực hin theo giá hiện hành trên địa bàn năm 2017 ước đạt 18.849,8 t đồng, bng 99,21% kế hoạch năm, tăng 7,17% so với năm trước; trong đó vốn khu vc Nhà

nước đạt 9.049,9 t đồng, bng 97,28% kế hoạch, tăng 5,14%, chiếm 48% tng vn; vn khu vực ngoài Nhà nước đạt 8.896,6 t đồng, bng 192,29% kế hoch,

tăng 13,85%, chiếm 47,2%; vốn đầu tư nước ngoài đạt 903,3 tđồng, bng 90,03% kế hoch, gim 22,51%, chiếm 4,8% [7,8]

Theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020,

tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội tăng bình quân 15% - 20%/năm.

Nhƣ vậy, tổng vốn đầu tƣ năm 2017 ƣớc đạt là 18.849,8 tỷ đồng, mỗi năm nhu

cầu về vốn đầu tƣ tăng bình qn là 17,5%. Do đó nhu cầu về vốn của tỉnh Thừa

ếđến năm 2020 ƣớc đạ ả ỷđồ TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, tỉnh Thừa Thiên Huế cần huy động nhiều nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc bằng các nhiệm vụ, giải pháp nhƣ trong kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 đã nêu. Mặc khác, trong khi điều kiện về vốn đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc có nhiều khó khăn và nguồn vốn viện trợ của nƣớc ngồi có những ràng buộc nhất định thì vốn đầu tƣ của Huế DCGF sẽ

góp phần tạo thành nguồn “vn miđể huy động các nguồn vốn khác tham gia đầu

tƣ phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế.

3.1.3. Khnăng cho vay đầu tƣ tại Quđầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế

Nguồn vốn hiện có của Huế DCGF đến cuối năm 2017 là 288,069 tỷ đồng, Ngân sách tỉnh sẽ bổ sung nguồn vốn điều lệ theo quyết định thành lập nên sẽ đạt 326,86 tỷ đồng, cùng với nguồn vốn bổ sung từ kết quả hoạt động hàng năm nên đến năm 2020 nguồn vốn của Huế DCGF ƣớc đạt khoảng 400 tỷ đồng.

Do đó, đến năm 2020 Huế DCGF có khả năng cho vay khoảng 80% nguồn vốn của mình là 320 tỷ đồng để cho vay đầu tƣ các dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng

kinh tế xã hội của tỉnh.

3.1.4. Định hƣớng cho vay đầu tƣ tại Qu đầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế. dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế.

3.1.4.1. Định hƣớng phát trin ca Quđầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế

- Xây dựng Huế DCGF thành một định chế tài chính đủ mạnh giúp UBND

tỉnh thực thi có hiệu quả các chính sách huy động vốn cho ĐTPT kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội theo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Tiếp nhận vốn ngân sách, huy động vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nƣớc để cho vay, trong đó Huế DCGF đóng vai trị là “vốn mồi” để huy động các nguồn vốn đầu tƣ tƣ nhân cùng tham gia thực hiện các dự án

đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và BLTD cho các DNNVV góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Làm đầu mối giúp UBND tỉnh tiếp cận và huy động đƣợc vốn trên thị trƣờng vốn nhằm phục vụ cho hoạt động ĐTPT của tỉnh nhà. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Làm đầu mối tiếp nhận và quản lý, sử dụng các nguồn vốn của các Quỹ tài

chính địa phƣơng khác bằng hình thức nhận ủy thác để tập trung nguồn vốn, phát

huy nguồn lực tổng hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế.

3.1.4.2. Định hƣớng phát triển cho vay đầu tƣ ca Qu đầu tƣ phát triển và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế

- Thứ nhất, ngoài nguồn vốn Ngân sách cấp, Huế DCGF phải đẩy mạnh hoạt

động huy động vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn để tăng trƣởng quy mơ cho vay đầu tƣ,

đóng vai trị là nguồn vốn mồi nhằm định hƣớng hoạt động đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân vào các dự án để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiện Huế.

Thứ hai, nâng cao chất lƣợng hoạt động nói chung và hoạt động cho vay đầu

tƣ nói riêng để Huế DCGF trở thành một tổ chức cho vay đầu tƣ chun nghiệp, hiệu quả, có uy tín cao.

Thứ ba, hoạt động cho vay đầu tƣ phải theo đúng định hƣớng phát triển kinh tế

xã hội, phải có cơ cấu tín dụng phù hợp, kiểm sốt đƣợc rủi ro tín dụng, nâng cao

đƣợc chất lƣợng dịch vụ.

3.2. Giải pháp cho vay đầu tƣ tại Qu đầu tƣ phát trin và bo lãnh tín dng cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế. cho doanh nghip nh và va tnh Tha Thiên Huế.

Từ phân tích thực trạng hoạt động cho vay đầu tƣ của Huế DCGF ở Chƣơng II, để phát huy những kết quả đã làm đƣợc, khắc phục những tồn tại, hạn chế. Huế

DCGF cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:

3.2.1. Gii pháp v tăng trƣởng quy mô cho vay đầu tƣ

Qua phân tích về quy mơ cho vay của Huế DCGF ở Chƣơng II, kết quả cho vay của Huế DCGF khá khiêm tốn (đến cuối năm 2017, chỉ cho vay 07 khách hàng

và dƣ nợ cho vay mới 23,939 tỷđồng). Do đó Huế DCGF cần có những giải pháp

sau đểtăng trƣởng quy mô cho vay đầu tƣ nhƣ sau:

- Xây dựng kế hoạch cho vay đầu tƣ: Huế DCGF cần xây dựng kế hoạch cho

vay đầu tƣ cho cả giai đoạn 2018-2020 và cụ thể hóa kế hoạch cho vay đầu tƣ hàng năm để thực hiện. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Giao chỉ tiêu cụ thể đối với từng cán bộ, ngƣời lao động: Cụ thể hóa các chỉ tiêu đánh giá, chấm điểm, xếp loại ngƣời lao động trên cơ sở kết quả thực hiện

nhiệm vụ nói chung và kết quả thực hiện cho vay đầu tƣ nói riêng; trong đó cần giao chỉ tiêu cho vay đầu tƣ đối với ngƣời lao động và trảlƣơng, trả thƣởng trên kết quả

thực hiện cho vay đầu tƣ của ngƣời lao động.

- Mở rộng đối tƣợng cho vay: Nghiên cứu, đề xuất UBND tỉnh Thừa Thiên Huế mở rộng đối tƣợng cho vay theo hƣớng mở rộng Danh mục các dự

án thuộc lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội mà Huế DCGF đƣợc

phép cho vay đầu tƣ đối với các ngành, lĩnh vực theo định hƣớng của tỉnh Thừa Thiên Huế mà Nghị quyết số 09/NQ-HĐND ngày 31/8/2016 của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế về phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2016 -2020 đã nêu và các ngành lĩnh vực mà qua điều tra, khảo sát các Sở, địa phƣơng đã đề

nghị bổ sung nhƣ sau:

+ Các dự án thuộc lĩnh vực đầu tƣ phát triển các sản phẩm nghề truyền thống, làng nghề và cụm làng nghề;

+ Các dự án thuộc lĩnh vực đầu tƣ phát triển các sản phẩm đặc sản Huế gắn với thƣơng hiệu du lịch;

+ Các dự án thuộc danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ của tỉnh Thừa Thiên Huế trong từng thời kỳ;

+ Các dựán đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao về công nghệ thông tin và y tế.

+ Các dự án khác phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thừng thời kỳ.

- Nới lỏng các biện pháp bảo đảm tiền vay: Qua nghiên cứu, Huế DCGF đã

xây dựng các quy định về các biên pháp bảo đảm tiền vay nhƣ quy chế bảo đảm tiền

vay; quy định về quản lý và định giá tài sản bảo đảm… Tuy nhiên, các quy định này còn nhiều bất cập nhƣ quy định về việc xác định giá trị khoản vay trên giá trị tài sản bảo đảm và trên xếp hạng tín dụng nội bộ của Huế DCGF. Mặc khác việc định giá tài sản bảo đảm của Huế DCGF cũng còn nhiều bất cập khi chỉ định giá chỉ bằng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

80% giá trị thị trƣờng của tài sản bảo đảm. Do đó để tăng trƣởng quy mơ cho vay

đầu tƣ, Huế DCGF nghiên cứu, sửa đổi quy định này. Đồng thời cần đa dạng hóa và

nới lỏng các biện pháp bảo đảm tiền vay nhƣ sau:

+ Cầm cố, thế chấp tài sản hiện có thuộc sở hữu của chủ đầu tƣ hoặc bên thứ

ba (bên thứba đứng ra cầm cố, thế chấp tài sản hiện có của mình cho Huế DCGF để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY đầu tư tại QUỸ đầu tư PHÁT TRIỂN và bảo LÃNH tín DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 79 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)