Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
- Kỳ lập báo cáo tài chính: Báo cáo năm
- Niên độ KT: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính
- Thời điểm nộp báo cáo cho cơ quan quản lý chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ.
- Hệ thống BCTC: BCTC công ty lập áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01-DN) + Bảng báo cáo KQKD (Mẫu B02-DN) + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN) - Nguồn số liệu để lập Báo cáo tài chính:
SV: Nguyễn Thị Cẩm MSSV: 0854010573 Phần mềm kế toán (phân hệ KT bán hàng XĐKQ KD) Hợp đồng BH, HĐ GTGT, PNK, PXK Bảng tổng hợp chứng từ kế toán - Sổ chi tiết TK 511, 632, 642, 911 - Sổ chi tiết bán hàng - Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng Sổ KT tổng hợp: - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái TK 511, 632, 642, 911
Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị
20 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước
+ Số phát sinh kỳ báo cáo, số phát sinh luỹ kế từ đầu năm đến kỳ báo cáo. + Số dư các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo
1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn:
- Bộ phận thực hiện :
+ Kiểm tra của các cơ quan hữu quan bên ngồi như: cục thuế tỉnh, sở tài chính tiến hành kiểm tra cơng tác tài chính của cơng ty
+ Kiểm tra nội bộ của đơn vị - Phương pháp kiểm tra :
Kiểm tra chứng từ, sổ sách, đối chiếu các chứng từ liên quan đến NVKT xảy ra có được phản ánh kịp thời, hạch toán vào sổ sách kế toán hay khơng.
Ngồi ra phương pháp phân tích, so sánh, kiểm kê.
Kiểm tra theo trình tự sau hoặc có thể theo trình tự ngược lại:
BCTC Sổ tổng hợp Sổ chi tiết, sổ phụ Chứng từ gốc - Cơ sở kiểm tra:
Căn cứ vào chứng từ kiểm tra tính cân đối của sổ sách, báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính… của doanh nghiệp
Căn cứ vào nhiệm vụ của kế toán trưởng và kế toán viên
Căn cứ vào quy định của pháp luật, nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại đơn vị thực tập:
1.5.1. Thuận lợi:
- Với đội ngũ KT có năng lực, trình độ chun mơn, nhiệt tình, lãnh đạo Cơng
ty rất chú trọng yếu tố con người và thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên kế tốn.
- Bộ máy kế tốn của Cơng ty tổ chức khoa học, hợp lý tránh được sự chồng chéo giữa các bộ phận.
- Công ty luôn cập nhật những thay đổi trong chế độ kế toán để phù hợp với
quy định hiện hành. Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật.
- Địa bàn hoạt động của cơng ty tập trung, các phịng ban và phân xưởng sản xuất, kho hàng tập trung một nơi, các phòng ban và ban lãnh đạo luôn kết hợp chặt chẽ với nhau vì thế các nghiệp vụ phát sinh ln được cập nhập nhanh chóng, phản ánh đúng chính xác. Giúp lãnh đạo nắm bắt được các thông tin kịp thời nhằm đưa ra những quyết sách phù hợp tạo bước phát triển cho công ty.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
- Quan hệ giữa các thành viên trong phịng kế tốn nói riêng và cả cơng ty nói chung rất thân thiện, công tư rõ ràng, luôn hỗ trợ nhau trong cơng việc và cuộc sống vì thế nên cơng việc diễn ra trơi chảy, hồn thành đúng tiến độ.
- Công việc kế tốn đã được hiện đại hóa thơng qua việc sử dụng phần mềm kế toán Open Accounting, nên cơng việc kế tốn được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, chính xác, tiết kiệm thời gian.
1.5.2. Khó khăn:
- Bộ máy kế tốn tuy được chú trọng nhưng cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị máy móc phục vụ cho cơng tác KT cịn chưa được đầu tư nhiều.
- Số lượng cán bộ kế tốn cịn thiếu do đó dẫn đến tình trạng một số cán bộ kiêm một lúc nhiều phần hành.
1.5.3. Hướng phát triển:
- Đầu tư thêm cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc để phục vụ cho cơng tác kế toán tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cơng tác.
- Nâng cao trình độ cơng tác kế tốn, doanh nghiệp nên có hướng quy hoạch, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kế toán. Cập nhập những thơng tin, nghiệp vụ kế tốn, các quy định mới về chế độ kế tốn tài chính của nhà nước, các kiến thức máy tính và xử lý thơng tin.
- Phịng kế tốn tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp nhờ đó sẽ đánh giá đúng tình hình và kết quả SXKD của cơng ty để từ đó đưa ra những nhận định và kiến nghị đúng đắn cho công ty phát triển hơn.
- Quy mô SX của cơng ty ngày càng mở rộng, kế tốn cơng ty cần hoàn thiện hệ thống sổ sách, tài khoản, phương pháp… để ghi sổ và lập BCTC một cách thống nhất, hợp lý đưa lại hiệu quả kinh doanh cao…
SV: Nguyễn Thị Cẩm MSSV: 0854010573
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU,CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SỬA CHỮA Ô TÔ VÀ CƠ KHI
TỔNG HỢP THIÊN THUẬN TƯỜNG
2.1. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SỬA CHỮA Ơ TƠ VÀ CƠ KHÍ TỔNG HỢP THIÊN
THUẬN TƯỜNG
2.1.1. Đặc điểm, phân loại, đánh giá NVL, CCDC tại Công ty:
2.1.1.1. Đặc điểm NVL, CCDC tại công ty:
Công ty TNHH sửa chữa ơ tơ và cơ khí tổng hợp Thiên Thuận Tường là cơng ty chuyên về đại tu, sửa chữa ô tô đồng thời sản xuất, gia công, sửa chữa cơ khí nên NVL,CCDC chủ yếu là tơn, thép, sơn…
NVL ở công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, các vật liệu này chủ yếu mua trong nước, ngồi ra cịn nhập ngoại như các loại sơn, nước làm mát… NVL mua về công ty đều phải qua kiểm nghiệm trước khi nhập kho cho nên đảm bảo chất lượng và đúng thông số kĩ thuật.
Do đặc điểm về hoạt động của công ty là sữa chữa và chế tạo cơ khí, lớn trong giá thành sản phẩm.Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ của NVL cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm.Hạ thấp chi phí NVL đưa vào sản xuất và gia công, sử dụng tiết kiệm vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm.Song muốn làm được điều này thì cơng ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý NVL ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản, sử dụng và dự trữ.
2.1.1.2. Phân loại NVL, CCDC tại Công ty
Để quản lý chặt chẽ NVL , tổ chức hạch tốn chính xác, đảm bảo cơng việc dễ
dàng, không tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở cơng dụng kinh tế,vai trị của nó trong q trình sản xuất và gia cơng,NVL được chia thành :
- Ngun vật liệu chính: Bao gồm: tơn, thép, nhơm… khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, gia cơng sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm: que hàn, đinh, sơn, bulơng, ốc, vít các loại được sử dụng trong sản xuất, gia cơng để hoàn thiện sản phẩm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
- Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong q trình SXKD, phuc vụ cơng nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý, như: xăng, đất đèn, than, khí đốt,…
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ như: dây cu roa, khố, đinh, ốc vít, ba lăng, bu ly…
- Phế liệu thu hồi: phôi, tôn, thép là những vật liệu loại ra trong q trình gia cơng các chi tiết sản phẩm được thu hồi lại, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: là những vật liệu không được xếp vào trên.
* Đối với CCDC được dùng trong công ty bao gồm: các loại dụng cụ chuyên dùng cho sản xuất,gia công, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động…, như: máy cắt, lị hàn, dây điện…. Để phục vụ cơng tác kế tốn tồn bộ cơng cụ được chia theo số lần phân bổ, bao gồm:
- Công cụ, dụng cụ loại phân bổ 1 lần (100% giá trị) - Công cụ dụng cụ xuất dùng 2 lần (50% giá trị)
- Công cụ dụng cụ loại phân bổ dần ( phân bổ nhiều lần)
2.1.1.3. Đánh giá NVL, CCDC:
a). Giá thực thế NVL, CCDC nhập kho:
Việc đánh giá NVL,CCDC có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác kế tốn VL của cơng ty. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ giúp cho việc hạch tốn được tiến hành thuận lợi chính xác, đảm bảo phản ánh đúng tình hình VL trong cơng ty.
Do NVL, CCDC của công ty được nhập từ nhiều nguồn khác nhau với biểu giá và chi phí thu mua khác nhau nên tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị NVL, CCDC nhập kho được tính theo cơng thức sau:
- Đối với NVL, CCDC mua ngồi:
Cơng ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá trên hố đơn chưa bao gồm thuế GTGT.
Ví dụ1: Ngày 22/01/2012 nhập kho 1202 kg thép hình hộp theo Hố đơn GTGT số
0099864 ngày 22/01/2012 của công ty TNHH Thảo Khánh. Giá mua chưa có thuế GTGT 10% ghi trên hố đơn là 17.170.570 đồng, chi phí vận chuyển từ nơi thu mua về xưởng SX bên bán chịu.
Công ty xác định giá thực tế nhập kho là 17.170.570 đồng.
SV: Nguyễn Thị Cẩm MSSV: 0854010573
= +
Giá thực tế
nhập kho Giá muaTrên hoá đơn Chi phí
Thu mua
thuế khơng
hồn lại Giảm giáchiết khấu
+ -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh Ví dụ 2: Ngày 25/01/2012 Nhập kho 505 kg I NOX cuộn theo hoá đơn GTGT số
0085868 ngày 25/01 của DNTN – INOX Anh Tuấn. Giá mua trên hố đơn là 18.180.000 đồng.
Cơng ty xác định giá thực tế nhập kho là 18.180.000 đồng
Ví dụ 3:Ngày 12/01/2012 Nhập kho 73 kg Phoam Polyol theo hóa đơn GTGT số
0023627 ngày 12/01 của cơng ty TNHH Hịa Minh. Giá mua chưa có thuế GTGT 10% trên hóa đơn là 3.650.000 đồng.
Cơng ty xác định giá thực tế nhập kho là 3.650.000 đồng.
b). Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:
Cơng ty tính giá NVL xuất kho theo phương pháp “ Bình quân gia quyền” theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho được tính:
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho × giá đơn vị bình qn.
Trong đó:
Giá đơn vị bq Giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ (cả kỳ dự trữ) Số lượng của vật tư tồn đầu + nhập trong kỳ
Ví dụ 4: Tài liệu nhập, xuất Thép hình hộp trong tháng 1 năm 2012 như sau:
ĐVT:VNĐ Ngày tháng SH c/từ Diễn giải Số lượng
Đơn giá Thành tiền Nhập Xuất Tồn Tồn đầu 900 14000 12.600.000 22/01 024 Nhập 1202 14.285 17.170.570 28/01 105 Nhập 700 14.285 9.999.500 30/01 0096 Xuất SX 800 ? ? 31/01 0103 Xuất SX 620 ? ? Tổng 1902 1420
Từ bảng trên ta tính được giá NVL xuất kho là:
Giá đơn vị bq Thép 12.600.000 + 17.170.570 + 9.999.500 (Tháng 1/2012) 900 + 1202 + 700
Giá trị của Thép hình hộp xuất kho trong tháng 1 là: 1420 × 14.193,46 = 20.154.713,2 (đ)
Ví dụ 5: Tài liệu nhập, xuất Phoam Polyol trong tháng 1 năm 2012:
ĐVT: VNĐ Ngày tháng SH c/từ Diễn giải Số lượng
Đơn giá Thành tiền Nhập Xuất Tồn Tồn đầu 50 49.000 2.450.000 12/01 005 Nhập 73 50.000 3.650.000 23/01 0030 Xuất SX 45 ? ? = = = 14.193,46 26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
25/01 0031 Xuất SC 23 ? ? Từ bảng trên ta tính được giá xuất kho là:
Giá đơn vị bq Phoam Polyol 2.450.000 + 3.650.000 (Tháng 1/2012) 50 + 73
Giá trị của Phoam Polyol xuất kho trong tháng 1 là: 68 × 49.593,5 = 3.372.358 (đ)
Ví dụ 6:
Tài liệu nhập, xuất CCDC que hàn trong tháng 1 năm 2012 :
ĐVT :VNĐ Ngày tháng SH c/từ Diễn giải Số lượng
Đơn giá Thành tiền Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu 200 11.000 2.200.000
28/01 005 Nhập 815 11.480 9.356.200 31/01 0030 Xuất SX 625 ? ? 31/01 0031 Xuất SC 55 ? ?
Từ bảng trên ta tính được giá xuất kho CCDC là:
Giá đơn vị bq que hàn 2.200.000 + 9.356.200 (Tháng 1/2012) 200 +815
Giá trị của que hàn xuất kho trong tháng 1 là: 680 × 11.385,4= 7.742.072 (đ)
Tại công ty, các CCDC khi xuất dùng cho mục đích sản xuất, sửa chữa sản phẩm hay yêu cầu chung của phân xưởng đều được phân bổ 1 lần 100% giá trị.
2.1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC :
Kế toán NVL, CCDC thực hiện những nhiệm vụ sau :
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư cả về giá trị và hiện vật, tính tốn chính xác giá gốc của từng loại, từng thứ vật tư nhập, xuất, tồn kho; đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật tư của doanh nghiệp.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Cẩm MSSV: 0854010573
= = 49.593,5 (đ)
= = 11.385,4 (đ)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
2.1.2. Thực trạng kế tốn NVL tại cơng ty:2.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu: 2.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu:
a) Luân chuyển chứng từ nhập kho NVL:
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật ( Biên bản kiểm nghiệm vật tư) - Phiếu nhập kho NVL
Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau: