Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 94 - 95)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.4 Đánhgiá hoạt động phát triển CVTD tại Vietcombank Quảng Bình

2.4.2. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietcombank Quảng Bình vẫn cịn tồn tại những hạn chế cần khắc phục và cần có những giải pháp thích đáng nhằm mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng. Những hạn chế bao gồm:

- Tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ còn khá nhỏ.

So với thực tế dƣ nợ tín dụng của Vietcombank Quảng Bình thì dƣ nợ cho vay tiêu dùng chiếm một tỷ trọng khá nhỏ. Năm 2015 dƣ nợ cho vay tiêu dùng chiếm 23,2% tổng dƣ nợ cho vay, năm 2016 chiếm 22,9% tổng dƣ nợ cho vay, năm 2017 chiếm 24% tổng dƣ nợ cho vay. Mặc dù có sự tăng trƣởng về quy mơ lẫn tốc độ nhƣng với một tỷ trọng và quy mơ cịn khá nhỏ nhƣ trên thì hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cần đƣợc mở rộng hơn nữa nhằm khẳng định vị trí của cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng và tạo nên sự cân đối trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng.

- Cơ cấu cho vay tiêu dùng không cân đối

Năm 2015, cho vay tiêu dùng chủ yếu tập trung vào cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay mua ô tô (tỷ trọng hai khoản mục này lên tới 86,8% trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng). Nhƣng hai năm 2016, 2017 tỷ trọng cho vay tiêu dùng tập trung vào cho vay CBCNV và cho vay mua nhà, dƣ nợ các khoản mục trong cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng vẫn có xu hƣớng mất cân đối, cụ thể là khoản mục cho vay CBCNV năm 2017 chiếm 13,8% tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng, khoản mục cho vay NLĐXK chỉ đạt 4,7% tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng.

- Số lƣợng khách hàng là cá nhân ngƣời tiêu dùng có quan hệ với Ngân hàng rất ít và khá đơn điệu. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Đối tƣợng khách hàng vay tiêu dùng của Ngân hàng chủ yếu là ba đối tƣợng: giáo viên, lực lƣợng cán bộ công nhân viên ngành công an, và cán bộ viên chức có thu nhập ổn định. Nhƣ vậy, với ba đối tƣợng trên thì thị trƣờng cho vay của Ngân hàng khơng đƣợc mở rộng bởi có một bộ phận lớn những ngƣời tiêu dùng không thuộc ba đối tƣợng trên và họ cũng có thu nhập cao và cũng khá ổn định. Nếu nhƣ Ngân hàng nào cũng loại trừ họ thì sẽ bỏ phí đi những món vay tiêu dùng có chất lƣợng tốt. Do vậy, Ngân hàng cần mở rộng thị trƣờng cho vay đối với tất cả các đối tƣợng ngƣời tiêu dùng có khả năng thanh tốn và có độ an tồn tín dụng đối với Ngân hàng.

- Quy trình cho vay vẫn cịn khá rƣờm rà, thời gian thẩm định kéo dài làm cho khách hàng có nhu cầu nhiều khi mất đi cơ hội mua hàng hoá tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)