Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 43 - 47)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại

1.2.4.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Nhóm nhân tố này thƣờng bao gồm: tình trạng của nền kinh tế, hệ thống pháp lý và cả tình hình xã hội. Có thể nói nhóm nhân tố này có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động tiêu dùng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Cụ thể là:

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Nh n tố môi tr ờng kinh tế: Môi trƣờng kinh tế bao gồm các yếu tố nhƣ: thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngƣời, tốc độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế quốc dân, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, sự ổn định về kinh tế… Tình hình và sự thay đổi của các yếu tố này có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế và quyết định hành vi của ngƣời tiêu dùng. Khi nền kinh tế trong nƣớc đang trong giai đoạn tăng trƣởng, các biến số kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu tốt: tốc độ tăng trƣởng cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, tỷ lệ thất nghiệp thấp… ngƣời dân có xu hƣớng tiêu dùng nhiều hơn, hạn chế tiết kiệm. Do đó mà nhu cầu vay tiêu dùng cũng tăng lên bởi vì họ tin rằng với nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng nhƣ vậy thì trong tƣơng lai thu nhập của họ hồn tồn có thể hồn trả nợ cho ngân hàng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế trong nƣớc rơi vào suy thoái, thu nhập giảm sút, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, ngƣời dân sẽ hạn chế tiêu dùng mà chuyển sang tiết kiệm, nhu cầu vay tiêu dùng cũng vì đó mà giảm sút. [23]

Nh n tố xã hội: Nhân tố xã hội bao gồm các yếu tố nhƣ trình độ nhậnthức, lối sống, thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, tâm lý… Những yếu tố này tác động trực tiếp tới tới các tác nhân tham gia vào quan hệ tín dụng tiêu dùng nói riêng và các tín dụng khác của Ngân hàng nói chung. Do quan hệ tín dụng đƣợc hình thành dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau nên nếu khách hàng nào có uy tín với Ngân hàng, có thu nhập ổn định thì sẽ đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi trong mối quan hệ này. Ởnhững nơi trình độ dân trí cao, ngƣời dân dễ dàng nắm bắt đƣợc thông tin và công nghệ ngân hàng thì ở đó hoạt động ngân hàng sẽ phát triển hơn. Hay nhƣ ở một số nơi ngƣời dân có thói quen tiết kiệm, đặc biệt là các nƣớc Á Đơng ví dụ nhƣ Việt Nam. Thƣờng thì họ sẽ tiết kiệm tiền dần dần, khi nào có nhu cầu mua sắm sẽ trích từ đó ra. Chỉ khi thật sự cấp bách họ mới tới ngân hàng để vay. Thậm chí có những ngƣời mang tâm lý ngại đến ngân hàng vì có nhiều thủ tục.[23]

Nh n tố pháp lý: Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ nhất của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chính phủ. Mơi trƣờng này tạo ra cơ sở pháp lý ràng buộc và tác động đến việc hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Nếu hệ thống pháp luật quy định càng rõ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ràng, chi tiết, chặt chẽ, đồng bộ thì sẽ tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng đồng thời mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng cũng đƣợc cải thiện hơn do thoả mãn đƣợc lợi ích của cả hai bên. Hoạt động cho vay tiêu dùng vì thế mà cũng phát triển hơn. Nhƣng nếu một hệ thống pháp luật mà lỏng lẻo, quy định chung chung thì sẽ đặt ngân hàng trƣớc những nguy cơ cạnh tranh mới và sẽ tạo ra khe hở dẫn đến rủi ro khơng đáng có cho cả ngân hàng và khách hàng. Cả ngân hàng và khách hàng đều khó để có thể đƣa ra thoả thuận chung, do vậy hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng sẽ vơ cùng khó khăn.[23]

Chủ tr ng chính sách của Nhà n ớc: Các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc đều có ảnh hƣởng tới hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, đặc biệt là các chính sách kinh tế. Nếu chủ trƣơng của Nhà nƣớc là mở rộng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi thì nền kinh tế trong nƣớc sẽ có điều kiện để phát triển, thu nhập quốc dân tăng lên, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao, thất nghiệp giảm. Điều đó làm cho nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân tăng lên, hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng sẽ phát triển hơn.

Khơng chỉ có những chính sách kinh tế mới có ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng mà bên cạnh đó các chính sách về xã hội cũng góp phần khơng nhỏ ví dụ nhƣ xố đói giảm nghèo, cho vay hỗ trợ sản xuất… Những chính sách này giúp cho ngƣời có thu nhập thấp cải thiện đời sống của bản thân và gia đình, giúp thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo trong xã hội. Nhờ đó mà số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng tại các ngân hàng cũng tăng lên.[23]

Các nh n tố thuộc về khách hàng: Đối tƣợng vay tiêu dùng chủ yếu là cá nhân

và hộ gia đình nên việc thu thập thơng tin đánh giá tƣ cách đạo đức của khách hàng đối với cán bộ tín dụng là vơ cùng khó khăn. Khả năng xảy ra rủi ro ở đây là rất lớn. Chính vì thế đối với những khách hàng đến vay lần đầu, số tiền khách hàng đƣợc vay rất hạn chế. Nếu khách hàng chứng minh đƣợc phẩm chất đạo đức tốt cũng nhƣ độ tin cậy của mình thì khách hàng sẽ đƣợc vay số tiền lớn hơn.[21]

Khả năng tài chính của khách hàng là nguồn trả nợ chủ yếu cho ngân hàng. Các khoản cho vay tiêu dùng sẽ có độ rủi ro thấp hơn khi mà khách hàng có thu nhập

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

cao và ổn định. Tuy nhiên đây lại là một yếu tố khơng ổn định, có tính biến động. Có thể tại thời điểm vay khách hàng có thu nhập cao và ổn định, nhƣng có thể có các biến cố bất thƣờng nhƣ tai nạn, ốm đau, mất việc… xảy ra. Khi ấy khả năng thu nợ của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn. Nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng khi khách hàng khơng có khả năng trả đƣợc nợ đó là tài sản đảm bảo. Giá trị tài sản đảm bảo quyết định hạn mức cho vay và cả doanh số cho vay của ngân hàng.

Các yếu tố thuộc về khách hàng này ảnh hƣởng tới quyết định có cho khách hàng vay hay khơng của ngân hàng. Từ đó mà việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng bị ảnh hƣởng theo. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)