Chương 1 TỔNG QUAN
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh
2.1.1. Tổng quan công ty
- Năm 1913, người sáng lập Takeshi Uenishi và cộng sự đã thành lập Kenzaisha Ltd., được xem là viên gạch đầu tiên để xây dựng một tập đoàn kỹ thuật hàng đầu tồn cầu gồm 39 cơng ty trên toàn thế giới, với khoảng 5.000 nhân viên, hoạt động trong ngành công nghiệp hệ thống điều hịa khơng khắ nơi cung cấp và duy trì sự thoải mái nhiệt trong các tòa nhà, xử lý các cơ sở phụ trợ trong các nhà máy và sơn hồn thiện, đó là Taikisha Ltd. ngày nay.
- Năm 1998, Taikisha đặt trụ sở chắnh tại Hà Nội có tên Taikisha Vietnam Engineering Inc sau 2 năm khảo sát và mở chi nhánh tại Hồ Chắ Minh. Qua nhiều năm kinh doanh, sản xuất, công ty đã đạt được danh tiếng tốt về an toàn, chất lượng và sự đổi mới tại Việt Nam.
- Tên công ty: Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam - Người đại diện pháp luật: Mr. Nakachi Masayuki
- Mã số thuế: 0100774624
- Số điện thoại: +84 24 3562 2750
- Địa chỉ: Tầng 12, Tòa nhà Detech Tower, Số 8 Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Giấy phép kinh doanh: 0100774624 - Lĩnh vực hoạt động:
+ Hệ thống thơng gió, điều hịa khơng khắ HVAC + Hệ thống cấp, thốt nước, phịng cháy chữa cháy + Hệ thống phụ trợ sản xuất
+ Hệ thống xử lý nước, xử lý nước thải + Hệ thống điều khiển, hệ thống điện
+ Hồn thiện cơng trình dân dụng, phịng sạch, nội thất + Hệ thống công nghệ sản xuất rau xanh
+ Công việc bảo dưỡng cải tạo.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
- Taikisha Việt Nam gồm: Trụ sở chắnh tại Hà Nội và chi nhánh còn lại ở Thành phố Hồ Chắ Minh, được điều hành bởi hội đồng quản trị mà tổng giám đốc là người đứng đầu.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ thuật Taikisha Việt Nam
(Nguồn:Cơng ty Taikisha Việt Nam) - Phịng Tài chắnh Ờ Kế toán, là bộ phận hỗ trợ ban lãnh đạo điều phối ngân sách. Chức năng, nhiệm vụ: Kiểm sốt tài chắnh cơng ty, thực thi nhiệm vụ pháp luật về mặt tài chắnh với cơ quan thuế, kiểm tốn nhà nước.
TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN Ờ TÀI CHÍNH HÀ NỘI PHỊNG XÂY DỰNG/ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHỊNG KINH DOANH HỒ CHÍ MINH PHÒNG MUA HÀNG PHỊNG AN TỒN PHÒNG GA PHÒNG QA/QC PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG XÂY DỰNG/ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG KINH DOANH PHÒNG MUA HÀNG PHÒNG AN TỒN PHỊNG GA PHÒNG QA/QC PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG XÂY DỰNG/ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG KINH DOANH
- Cơng ty có 7 phịng ban hoạt động độc lập giữa 2 miền bao gồm:
+ Phòng xây dựng/ Dịch vụ khách hàng (EC), là bộ phận có số lượng đơng đảo nhất của công ty gồm các quản lý, kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật. Chức năng, nhiệm vụ: Điều phối, quản lý, thi công các dự án xây mới, cải tạo, sửa chữa thực thi các quy trình làm việc an tồn trên cơng trường; đưa ra các sáng kiến, biện pháp cải tiến giúp giảm chi phắ khi thi công nhưng vẫn đảm bảo an tồn.
+ Phịng kinh doanh Ờ bán hàng (BS), là bộ phận tiên phong trong hoạt động của công ty gồm những thành viên có kinh nghiệm lâu năm cả trong kinh doanh và kỹ thuật. Chức năng, nhiệm vụ: Nhận và đàm phán hợp đồng thi cơng dự án và hỗ trợ chăm sóc khách hàng.
+ Phịng thiết kế và báo giá (DE), là đơn vị thiết kế thi công và báo giá khối lượng. Chức năng, nhiệm vụ: Phòng DE kết hợp cùng phòng EC, phòng BS để cùng đưa ra hợp đồng kỹ thuật với đơn giá phù hợp.
+ Phòng mua hàng (PU). Chức năng, nhiệm vụ: Hỗ trợ chủ yếu cho phòng EC, các dự án trong việc đặt hàng, vật tư thi cơng; hỗ trợ các phịng ban khác về mua sắm vật tư, thiết bị phục vụ làm việc.
+ Phịng An tồn sức khỏe mơi trường (HSE), là bộ phận luôn được đề cao trong cơng ty. Chức năng, nhiệm vụ: Kiểm sốt hoạt động an tồn, sức khỏe, mơi trường tại công ty cũng như các dự án thi công; thiết lập hồ sơ, quy trình về an tồn vệ sinh lao động, triển khai thực thi tới các dự án; kiểm tra định kỳ các dự án để theo dõi mức độ tuân thủ thực hiện quy định an tồn vệ sinh lao động và có biện pháp đề xuất khắc phục; làm việc với cơ quan nhà nước có liên quan.
+ Phịng Đảm bảo/Kiểm sốt chất lượng (QA/QC). Chức năng, nhiệm vụ: Kiểm soát chất lượng thi cơng đúng theo tiêu chuẩn, đưa ra các quy trình để tránh lặp lại các sự cố về chất lượng, hỗ trợ, kiểm sốt vấn đề an tồn sức khỏe mơi trường tại các dự án.
+ Phịng quản lý chung (GA), là đơn vị quản lý nhân sự, hành chắnhẦ Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý con người, chế độ lương thưởng; thực thi hoạt động cơng đồn; giám sát hoạt động thực thi tn thủ quy định pháp luật, quy định công ty của nhân viên trong công ty.
2.1.3. Cơ cấu lao động
Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam phát triển trên nền tảng kỹ thuật xây lắp, dựa vào đội ngũ kỹ sư của mình và những cơng nhân lành nghề của thầu phụ có năng lực. Cơ bản cơ cấu lao động của cơng ty với hai hình thức lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
2.1.3.1. Lao động gián tiếp
- Là lao động có hợp đồng chắnh thức với cơng ty. Năm 2017 có 231 lao động, năm 2018 có 288 lao động, năm 2019 có 326 (tăng 41.13% so với năm 2017).
Bảng 2.1. Thống kê lao động tại công ty theo giới tắnh Ngành nghề Hà Nội Hồ Chắ Minh Ngành nghề Hà Nội Hồ Chắ Minh
Giới tắnh Nam Nữ Nam Nữ
Kỹ sư 159 153 6 101 99 2
Kế toán 17 2 15 15 14 1
Thủ kho 9 9 0 7 7 0
Khác 8 4 4 10 2 8
Tổng 193 168 25 133 122 11
(Nguồn: Phịng Quản lý chung cơng ty Taikisha Việt Nam)
- Về giới tắnh: Là một công ty về lĩnh vực kỹ thuật nên số lượng lao động Nam chiếu ưu thế so với số lao động Nữ tại công ty với tỉ lệ 88,96% Nam, 11,04% Nữ. Lao động nữ giới chủ yếu làm bộ phận điều phối, kế toán trong khi lao động nam làm trực tiếp tại các dự án
- Về phân bổ lao động:
+ Số lượng kỹ sư: 260 người, chiếm tỉ lệ cao với 79.75% + Số lượng kế toán: 32 người, chiếm 9.82%
+ Số lượng thủ kho: 16 người, chiếm 4.91% + Số còn lại: 18 người, chiếm 5.52%
Bảng 2.2. Thống kê lao động tại công ty theo độ tuổi Độ tuổi Hà Nội Hồ Chắ Minh Tổng số Độ tuổi Hà Nội Hồ Chắ Minh Tổng số
Dưới 25 29 19 48 Từ 25-30 51 38 89 Từ 31- 40 68 49 117 Từ 40-50 38 22 60 Trên 50 7 5 12 Tổng 193 133 326
(Nguồn: Phòng Quản lý chung công ty Taikisha Việt Nam)
- Về tuổi lao động:
+ Dưới 25 tuổi có 48 người, chiếm 14.72% + Từ 25 đến 30 tuổi có 89 người, chiếm 27.30% + Từ 31 đến 40 tuổi có 117 người, chiếm 35.89% + Từ 40 đến 50 tuổi có 60 người, chiếm 18.41% + Trên 50 tuổi có 12 người, chiếm 3.68%
2.1.3.2. Lao động trực tiếp
- Là lao động của thầu phụ làm trực tiếp cho Taikisha, làm việc tại các dự án dưới danh nghĩa là lao động Taikisha. Đây là lực lượng lao động lành nghề với kỹ năng, tay nghề khá tốt. Tuy nhiên số lượng lao động còn ắt kinh nghiệm (ắt hơn 2 năm) vẫn chiếm tỉ trọng cao 58.33% và mức độ nhận biết về AT-VSLĐ của họ chưa cao. Do đó, các nhà thầu cần đào tạo, huấn luyện đầu vào cũng như giám sát tốt hơn trong q trình thi cơng.
Bảng 2.3. Thống kê lao động trực tiếp (năm 2019)
STT Số lượng (người) Số năm kinh nghiệm Chiếm tỉ lệ (%)
1 600 X < 6 tháng 25.00
2 800 6 tháng ≤ X < 2 năm 33.33
3 500 2 năm ≤ X < 5 năm 20.84
4 350 5 năm ≤ X < 10 năm 14.58
5 150 X ≥ 10 năm 6.25
2.1.4. Định hướng phát triển
2.1.4.1. Mục tiêu quản lý
- Cố gắng phát triển liên tục bằng cách nâng cao giá trị gia tăng của mình, trở thành cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực xây lắp cơ điện;
- Tạo nên một cơng ty đóng góp cho xã hội qua chun mơn kỹ thuật; - Trở thành công ty hấp dẫn, tạo động lực cho nhân viên, giúp họ có thể thể hiện được sự sáng tạo, sức sống thông qua trách nhiệm công việc của họ.
2.1.4.2. Tầm nhìn quản lý
- Hoạt động kinh doanh theo hình thức cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng, tuân thủ pháp luật và tinh thần của pháp luật;
- Đóng góp cho nhân viên, cổ đông, khách hàng, đối tác kinh doanh, cộng đồng xã hội và toàn cầu với tắnh minh bạch và chắnh trực.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ triết học Taikisha
(Nguồn: Phịng GA) Cổ đơng Nhân viên Đối tác Cơ quan quản lý Mơi trường tồn cầu Khách hàng Cộng đồng xã hội
2.1.5. Quy trình sản xuất kinh doanh
Là quy trình thực hiện một cơng việc, gói việc của cơng ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam. Bao gồm 8 bước:
Bước 1: Phòng Kinh doanh đàm phán hợp đồng kinh doanh từ khách hàng.
Bước 2: Phòng thiết kế thực hiện bóc tách hợp đồng, đưa ra báo giá, gửi ban lãnh đạo phê duyệt.
Bước 3: Hợp đồng sau khi được phê duyệt bởi Taikisha sẽ được gửi tới khách hàng để đàm phán, điều chỉnh và đưa ra hợp đồng phê duyệt cuối cùng
Bước 4: Phòng kỹ thuật tiếp nhận hợp đồng và giao cho quản lý dự án thực hiện khâu chuẩn bị. Quản lý dự án lên kế hoạch thiết kế bản vẽ tổng thể các hạng mục; danh mục thiết bị, vật tư lắp đặt; biện pháp thi cơng để trình khách hàng kiểm tra (khách hàng có thể là tổng thầu, tư vấn giám sát). Biện pháp án thi công bao gồm: kế hoạch + biện pháp kỹ thuật+ kế hoạch đảm bảo an toàn, chất lượng + nghiệm thu cuối. Sau khi khách hàng phê duyệt, những tài liệu ở bước 5 sẽ được quản lý dự án trình lên chủ đầu tư kiểm tra và phê duyệt. Riêng đối với thiết bị, vật tư lắp đặt sau khi phê duyệt cần phải đệ trình sản phẩm mẫu cho chủ đầu tư phê duyệt lần nữa. Tiếp tục vận chuyển tập kết tại kho tạm.
Bước 5: Thi công lắp đặt hệ thống thiết bị, vật tư. Quản lý dự án dựa vào bản vẽ kỹ thuật, điều kiện thi công để lập phương án thi công chi tiết cho từng hạng mục.
Bước 6: Nghiệm thu bởi khách hàng. Khi có lỗi phát sinh, theo đề nghị từ khách hàng dự án sẽ tiến hành khắc phục lỗi thi công.
Bước 7: Vận hành chạy thử.
Sơ đồ 2.3. Quy trình sản xuất cơng ty trách nhiệm hữu hạn kỹ thuật Taikisha Việt Nam
(Nguồn: Phòng QA/QC)
Khách hàng Danh mục vật tư, thiết bị
Gửi tới
Lắp đặt thi công hệ thống thiết bị trên công trường
Bản vẽ kỹ thuật Phương án thi công
Khách hàng Khách hàng
Chủ đầu tư kiểm tra Chủ đầu tư kiểm tra
check
Chủ đầu tư kiểm tra check Sản phẩm mẫu
Mua hàng và vận chuyển Chủ đầu tư, thầu chắnh nghiệm thu Inspection Loại bỏ Gửi tới Loại bỏ Loại bỏ Tập kết kho tạm Khách hàng nghiệm thu Vận hành, chạy thử Loại bỏ Gửi tới Loại bỏ Phê duyệt Lỗi Lỗi Gửi tới
Phê duyệt Phê duyệt Phê duyệt
Gửi tới Loại bỏ
Chủ đầu tư, khách hàng, nghiệm thu toàn bộ Tiếp nhận hợp đồng kỹ thuật
Phê duyệt hợp đồng Thiết kế, báo giá Hợp đồng, gói việc Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7 Bước 8
2.2. Thực trạng cơng tác quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp của công tytrách nhiệm hữu hạn Kỹ thuật Taikisha Việt Nam
Công ty hiện đang áp dụng các tiêu chuẩn trong hệ thống quản lý gồm: OHSAS 18001, ISO 14001, ISO 9001. Tổ chức công tác AT-VSLĐ nhìn chung tuân thủ theo quy định của OHSAS 18001, đó là cõ sở cho những thay đổi tắch cực của công ty trong việc ổn định sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu rủi ro TNLĐ, BNN.
2.2.1. Tổ chức bộ máy An toàn vệ sinh lao động
Công tác về an tồn lao động trong cơng ty TNHH kỹ thuật Taikisha bao gồm nhiều hoạt động, nội dung xuyên suốt. Để làm tốt vấn đề này, cần có sự phối hợp đầy đủ giữa các phịng ban, bộ phận và dự án trong cơng ty. Mỗi bộ phận, phòng ban, dự án, các cá nhân đều có vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn riêng trong việc vận hành hệ thống quản lý AT-VSLĐ của công ty. Cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý AT-VSLĐ của Công ty bao gồm:
2.2.1.1. Hội đồng an toàn vệ sinh lao động cơ sở
Dựa trên hướng dẫn và yêu cầu của pháp luật Việt Nam, tại văn bản số 11/2006/QĐ-HSR của công ty TNHH kỹ thuật Taikisha Việt Nam đã thành lập hội đồng AT-VSLĐ. Các thành viên trong hội đồng có nhiệm vụ, quyền hạn tuân thủ theo Khoản 2 Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015.
Mặc dù việc tổ chức chức kiểm tra công tác thực hiện AT-VSLĐ tại các phòng ban, dự án được tổ chức hàng tháng đầy đủ nhưng chưa có sự phối hợp, gắn kết giữa các quản lý dự án, phịng ban cơng ty, kỹ sư công trường với những nhân viên của phịng AT-VSLĐ. Kết quả lỗi vi phạm có xu hướng tăng mà chưa có sự cải thiện.
Bảng 2.4. Sỗ lỗi vi phạm về an toàn vệ sinh lao động/ 1 dự án trong mỗi lần kiểm tra
Năm 2017 2018 2019
Số lỗi vi phạm trung bình
của dự án/ 1 lần kiểm tra 16 18 18
Ngoài ra, việc tổ chức họp mặt, đối thoại giữa nhân viên nhằm chia sẻ thông tin về An toàn vệ sinh lao động cũng rất hạn chế. Trong giai đoạn 2017- 2019, chỉ tổ chức 1 lần về họp mặt sự tuân thủ của công ty (năm 2019). Lãnh đạo công ty, cụ thể là ban giám đốc và đại diện công ty chỉ đưa ra các chắnh sách, quy định ở phắa một chiều và sự phản hồi từ nhân viên khá là ắt.
2.2.1.2. Bộ phận An toàn vệ sinh lao động và y tế
Phịng An tồn vệ sinh lao động
Phòng AT-VSLĐ được thành lập bởi quyết định số: 12/2006/QĐ-HSR có chức năng và nhiệm vụ khá đầy đủ theo điều 72 Luật AT-VSLĐ 2015. Ngồi ra, phịng AT-VSLĐ cịn có nhiệm vụ:
- Quản lý những vấn đề liên quan đến việc áp dụng, duy trì tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007và ISO 14001:2015 vào hệ thống quản lý ATSK&MT của công ty. Hàng năm, phòng phối hợp với ban tiêu chuẩn BSI Việt Nam đánh giá sự tuân thủ các tiêu chuẩn này và phối hợp với các phòng ban để đưa ra giải pháp cải thiện hệ thống quản lý ATSK&MT của công ty;
- Kết hợp với các phòng ban để tiếp đón các cơ quan chức năng trong thanh kiểm tra công tác AT-VSLĐ tại cơng ty.
Tuy nhiên, phịng AT-VSLĐ của công ty chưa thực hiện được các vấn đề sau:
- Theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh do nghề nghiệp, đặc biệt trong việc kiểm sốt tình trạng sức khỏe của nhân viên công ty, cũng như vấn đề sức khỏe của công nhân thầu phụ;
- Việc tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về an toàn - vệ sinh lao động của Nhà nước, của cơ sở lao động trong cơng ty cịn mang tắnh hình thức, chưa có kế hoạch hoạt động rõ ràng;
- Việc tổ chức điều tra TNLĐ chưa có quy trình, quy định rõ ràng, đang phụ thuộc vào quy định của Taikisha Nhật Bản.
Ban An toàn dự án
Ban An tồn của các dự án có chức năng tham mưu, giúp việc cho quản lý dự án trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
hoạt động an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường tại dự án. Ban này cũng có nhiệm vụ sau:
- Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, quy định, hướng dẫn, biện pháp bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động, phịng, chống cháy nổ, trường hợp khẩn