Đơn vị: triệu đồng 124,002 241,109 286,399 325,895 59,518 111,144 171,839 182,501 64,484 129,965 114,560 143,394 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2016 2017 2018 2019 Nợ phải trả N guồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
Biểu đồ 2.4: Tình hình nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2019
Tài sản của Cơng ty có xu hướng gia tăng mạnh mẽ qua các năm, trong đó tài sản ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng chủ yếu, năm 2019 tài sản ngắn hạn của Công ty là 221.608 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 68% trong tổng tài sản), tài sản dài hạn là 104.287 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 32% trong tổng tài sản).
Các khoản phải thu đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn tại Công ty, cụ thể năm 2019 là 145.324 triệu đồng chiếm đến 65,6% tài sản ngắn hạn, chứng tỏ chính sách thương mại của Cơng ty đang rất tạo điều kiện cho các đối tác, các nhà cung cấp. Tuy nhiên, các khoản phải thu cao chứng tỏ vốn của Công ty bị chiếm dụng khá nhiều, Cơng ty cần hợp lý hơn trong duy trì lượng tiền mặt cân đối với các khoản phải thu.
Nguồn vốn của Cơng ty cùng với tổng tài sản có sự gia tăng mạnh qua các năm.
Với quy mô nguồn vốn từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong năm 2016 và 2017 nợ phải trả (Cơng ty chỉ có nợ ngắn hạn) của Cơng ty chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu (năm 2017 nợ phải trả là 129.965 triệu đồng trong khi vốn chủ sở hữu là 111.144 triệu đồng), song sang năm 2018, 2019 tỷ trọng thay đổi theo hướng tích cực hơn.
Cụ thể năm 2018 nợ phải trả là 114.560 triệu đồng, vốn chủ sở hữu của Công ty là 171.839 – tương đương 60% tổng nguồn vốn, năm 2019 vốn chủ sở hữu của Công ty là 182.501 triệu đồng chiếm tỷ trọng 56%.
Nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng do cổ đơng góp vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh. Điều này thể hiện năng lực tài chính của Cơng ty mạnh và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của cơng ty
Đơn vị: Triệu đồng ST T Chỉ tiêu Năm 2016 2017 2018 2019 1 Doanh thu
1.1 Doanh thu thuần 374.436 367.691 360.429 542.138
1.2 Tốc độ tăng doanh thu (%) (1,8) (1,9) 50,4
2 Lợi nhuận sau thuế
2.1 Tổng lợi nhuận 9.286 11.459 6.407 15.497
2.2 Tốc độ tăng lợi nhuận (%) 23,4 (44) 141,8
3 Nguồn vốn
3.1 Tổng nguồn vốn 124.002 241.109 286.399 325.895
3.2 Tốc độ tăng nguồn vốn (%) 94,4 18,7 13,7
Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên Báo cáo tài chính của cơng ty
Từ kết quả trên cho thấy quy mô tổng tài sản, nguồn vốn tồn cơng ty tăng trưởng trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019. Tổng doanh thu tăng đều qua các năm, có sự sụt giảm vào năm 2018 nhưng bứt phá vào năm 2019 và giữ mức doanh thu hơn 542.138 triệu đồng. Năm 2018, doanh thu vẫn có xu hướng giảm với 360.429 triệu đồng, giảm 1,9% so với năm 2017. Năm 2018, lợi nhuận sau thuế là 6.407 triệu đồng; bằng 61% so với kế hoạch và bằng giảm 44% so với năm 2017.
Bảng 2.7. Bảng so sánh ROA, ROE, ROS của Công ty so với DN khác
Đơn vị tính: %
2016 2017 2018 2019
ROA ROE ROS ROA ROE ROS ROA ROE ROS ROA ROE ROS Thanh
Hoa
7,49 15,6 2,48 4,75 10,31 3,12 2,24 3,73 1,78 4,76 8,49 2,86
Habeco 8,9 14,5 9,2 8,02 12 7,8 6,8 14,5 6,7 5,3 10,5 5,32 Sabeco 15,8 24,2 12,5 23,3 36 14,6 21 32,7 13,8 18,8 27,3 12,3
(Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của các DN)
Ngành đồ uống có ROA: 9,26% và ROE: 16,29%
Bảng 2.7 cho thấy ROA; ROE; ROS của Công ty giảm dần qua các năm 2016 đến 2019, còn của Sabeco lại tăng dần và tốc độ khá nhanh cho thấy năng lực tài chính của Cơng ty khá yếu so với các ĐTCT như Sabeco và Habeco. Cụ thể, ROA của Công ty đã giảm từ 7,49% năm 2016 xuống còn 4,76% năm 2019. ROE năm 2017 giảm hơn so với 2016 là 5,29%, năm 2018 giảm hơn so với 2017 là 6,58% nhưng có sự tăng lên 4,76% vào năm 2019. Do doanh thu có sự sụt giảm vào năm 2018 nên chỉ tiêu ROS của Công ty đã bị giảm nhưng lại tăng vào năm 2019. So với ROA của ngành là 9,26%, ROE là 16,29%, có thể thấy Cơng ty có năng lực tài chính khá yếu.
2.2.3. Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của tổ chức. Nắm vững được điều này, nên các chính sách về nhân lực của cơng ty luôn được quan tâm và đáp ứng kịp thời dựa trên nhu cầu của thị trường cũng như của công ty. Tổng số LĐ của công ty hiện nay gần 1200 người tính cả các cơng ty con và cơng ty liên kết. Đây là một NNL mạnh cho công ty, đóng góp rõ rệt vào sự thành, bại của công ty. Tuy nhiên, đầu não của các hoạt động chính là ở cơng ty mẹ, NNL ở đây cần được quan tâm nhiều nhất vì có ảnh hưởng đến các chiến lược, kế hoạch phát triển của tồn bộ cơng ty.
Để bộ máy được vận hành một cách chun nghiệp theo mơ hình quản lý cơng ty mẹ - công ty con, công ty thực hiện sắp xếp tổ chức lại các đơn vị, bộ phận gọn nhẹ, quản lý hiệu quả, thiết lập các phịng chun mơn, chun ngành phù hợp. Tập trung quản lý hiệu quả, đồng bộ về chất lượng, quản lý các nguyên liệu đầu vào, tích hợp hệ thống ISO của các nhà máy, cơng ty con với hệ thống ISO của công ty mẹ. Đối với Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa, người LĐ là tài nguyên, là động lực của quá trình hoạt động kinh doanh vì vậy nhân tố con người được công ty chú trọng đầu tư rất lớn. Bên cạnh chế độ đãi ngộ với mức lương hấp dẫn, Công ty ln tạo mơi trường làm việc đồn kết và cạnh tranh để người LĐ phát huy hết khả năng sáng tạo, tính năng động và góp phần hiệu quả vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Cơ cấu lao động của công ty là phù hợp và đáp ứng được với nhu cầu về sản xuất kinh doanh.
Theo bảng tổng hợp 2.8, nguồn nhân lực của Cơng ty có xu hướng tăng, từ 732 người năm 2016 lên 751 người năm 2019. Vai trò của nguồn nhân lực trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty đã được khẳng định là yếu tố tiên quyết. Công tác tuyển dụng lao động Công ty cũng tiến hành theo chính sách cơng khai, minh bạch, dựa vào năng lực thực sự của ứng viên.
Hầu hết những lao động mới được tuyển dụng vào Công ty những năm gần đây đều tốt nghiệp từ các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp. Số lượng lao động nam tại Công ty luôn chiếm số lượng lớn hơn nữ (tỷ trọng thường trên 80% các năm), đây là điều phù hợp với các công ty lĩnh vực sản xuất bia như Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa. Nhiều lao động là công nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng nên trình độ ngoại ngữ và tin học còn chưa cao.
Bảng 2.8: Nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2016 – 2019 Chỉ tiêu Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Tổng số Trong đó: 732 100 742 100 747 100 751 100 1 Theo giới tính Nam 606 82,8 610 83,5 627 84,0 636 84,6 Nữ 126 17,2 122 16,5 120 16,0 115 15,4 2 Theo độ tuổi Dưới 30 tuổi 287 39,2 269 36,3 271 36,3 273 36,4 Từ 31 – 45 tuổi 306 41,8 311 42,0 318 42,6 323 43,0 Trên 45 tuổi 139 19,0 135 21,7 158 21,1 155 20,6 3
Theo trình độ chun mơn
Trên đại học 4 0,5 3 0,4 8 1,1 9 1,23
Đại học, cao đẳng 196 26,8 145 19,6 177 23,7 200 26,6
Trung cấp 40 5,5 37 5,0 36 4,9 32 4,3
Công nhân kỹ thuật và
Lao động phổ thông 492 67,2 557 75,0 526 70,3 510 67,87 4 Theo trình độ ngoại ngữ Tiếng Anh 179 24,5 189 25,6 200 26,8 205 27,3 Không sử dụng được tiếng Anh 553 75,5 552 74,4 547 73,2 546 72,7 5 Theo trình độ tin học Tin học 307 42,0 322 43,5 326 43,7 330 44,0 Không sử dụng được tin học 425 58,0 420 56,5 421 56,3 421 56,0 (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
Tuy nhiên để phân tích rõ hơn về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa thì yếu tố cần quan tâm hơn cả là về độ tuổi và trình độ chun mơn của người lao động.
- Về độ tuổi: hiện nay số lượng lao động tại Công ty độ tuổi dưới 45 tuổi chiếm đa số (khoảng 80%) cụ thể năm 2019 lao động dưới 30 tuổi là 273
người, lao động từ 30 – 45 tuổi là 323 người, lực lượng lao động tại Công ty trên 45 tuổi là 155 người chiếm khoảng 20%. Với lao động của Công ty ngành sản xuất bia rượu là ngành nghề vất vả thì sức trẻ mang lại khả năng cạnh tranh tốt cho Công ty. Bên cạnh đó lực lượng lao động trên 45 tuổi chiếm khoảng 20% là hợp lý vì bên cạnh sức trẻ Cơng ty cần một lượng lao động có kinh nghiệm để hợp sức nâng cao khả năng cạnh tranh cho Cơng ty.
- Về trình độ chun mơn: đây là yếu tố rất quan trọng trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. Lao động của Cơng ty phân theo trình độ chun mơn năm 2019 thể hiện rõ hơn qua biểu đồ 2.5.
1.23% 26.60% 4.30% 67.87% Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp
Công nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng lao động theo trình độ chun mơn năm 2019
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Theo số liệu tại bảng 2.8 có thể thấy lao động Cơng ty theo trình độ chun mơn có diễn biến tích cực qua các năm. Lao động có trình độ đại học và trên đại học có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2016 lao động có trình độ trên đại học là 4 người, đại học và cao đẳng là 196 người, sang năm 2019 lao động có trình độ trên đại học của Cơng ty đã là 9 người, lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 200 người. Điều này chứng tỏ trình độ chun mơn của người lao động Cơng ty tăng dần, người lao động đã có sự tập trung cho nâng cao trình độ chun mơn của mình.
Xét về tỷ trọng, biểu đồ 2.5 năm 2019 đã cho thấy tỷ trọng lao động trình độ đại học và trên đại học vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ so với lao động phổ thông
và công nhân kỹ thuật. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty hoạt động chính trong mảng sản xuất bia, tuy nhiên để nâng cao khả năng cạnh tranh và đa dạng hoạt động kinh doanh thì Cơng ty cần tạo điều kiện và động viên người lao động nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn.
Một trong những đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa là Sabeco đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo và nhiệt tình trong cơng việc. Tổng lao động trong toàn hệ thống của Sabeco là 6000 người với số lượng nhân sự đạt trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học khá cao. Đây là NNL có chất lượng đã đóng góp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Sabeco. Sabeco cũng thường xuyên tổ chức các khóa học đa dạng hình thức để nâng cao chất lượng NNL của Tổng công ty. Với nguồn vốn dồi dào của cổ đơng nước ngồi, nên hoạt động đầu tư vào đào tạo cũng như chế đố lương, thưởng không bị hạn chế như của Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa nên đây có thể là một lợi thế cạnh tranh rất mạnh của Sabeco so với công ty.
2.2.4. Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng công nghệ sản xuất
Về nguyên vật liệu:
Để có thể đưa ra thành phẩm là một cốc bia ngon, mát cho KH, các cơng ty bia thường có một cơng nghệ sản xuất bia tương đối giống nhau. Điều quyết định đến chất lượng của bia, vị, mùi và màu sắc của bia phụ thuộc vào tỉ lệ giữa các loại nguyên vật liệu. Tùy vào từng DN, với phân khúc thị trường thì các nguyên vật liệu này được đưa vào quy trình sản xuất với những tỉ lệ khác nhau. Với Cơng ty cố phần Bia Thanh Hóa, Cơng ty ln cân bằng giữa lợi ích của KH và lợi nhuận của DN, Công ty tận dụng được những nguyên liệu trong nước như gạo, đường, nước,… nhưng với những nguyên vật liệu có vai trị quan trọng trong chất lượng của bia như malt, hoa viên, hoa thơm, Công ty luôn ưu tiên những nhà cung cấp có uy tín ở nước ngồi.
Bảng 2.9: Ngun vật liệu sản xuất bia
TT Nguyên vật liệu Nguồn gốc
I Nguyên vật liệu
1 Malt Nhập khẩu: Pháp, Úc
2 Gạo Trong nước
3 Đường Trong nước
4 Hoa viên 10% Nhập khẩu: Đức, Séc 5 Hoa thơm 3% Nhập khẩu: Đức 6 Cao hoa 50% Nhập khẩu: Đức 7 Vỏ lon, nắp lon/ chai Trong nước 8 Hộp giấy/ Két nhựa Trong nước 9 Keo dán Nhập khẩu 10 Bột trợ lọc mịn Nhập khẩu 11 Bột trợ lọc thô Nhập khẩu 12 Xút quy đặc Trong nước
13 Điện Trong nước
14 Nước Trong nước
15 Dầu FO + hơi Trong nước
II Hóa chất
16 P3 Luboklar Nhập khẩu 17 P3Oxonia active/Sopuroxid Nhập khẩu 18 Eribate Nhập khẩu 19 Divergan RS Nhập khẩu 20 Maturex Nhập khẩu
21 HNO3 Trong nước
22 H2SO4 Trong nước
(Nguồn: Phịng kế hoạch)
Ngun vật liệu chính để sản xuất SP bia là Malt, gạo, đường, hoa viên, cao hoa, hoa thơm. Do ngành sản xuất các nguyên liệu này trong nước chưa phát triển, các doanh nghiệp bia nội địa phải nhập khẩu phần lớn malt, hoa bia và men bia từ các nguồn cung nước ngồi. Trong đó Malt được nhập khẩu từ Pháp, Úc, Đan Mạch… Hoa viên, cao hoa, hoa thơm nhập khẩu từ CHLB Đức, CH Sec...
Malt dùng để sản xuất bia ThanhHoa là loại malt vàng từ đại mạch 2 hàng được sản xuất và nhập khẩu từ Châu Âu. Hoa houblon dùng để sản xuất bia ThanhHoa được lựa chọn các loại hoa houblon dòng cao cấp nhập khẩu từ Châu Âu. Gạo sử dụng để nấu bia là gạo tẻ được sản xuất ở Việt Nam với các chỉ tiêu chất lượng đáp ứng theo tiêu chuẩn của Cơng ty cố phần Bia Thanh Hóa.
Do thành phần chính của bia là nước (chiếm 80-90%) nên chất lượng nước và các đặc trưng của nó có một ảnh hưởng rất quan trọng ảnh hưởng rất quan trọng tới các đặc trưng của bia. Công ty cố phần Bia Thanh Hóa với truyền thống hơn 30 năm và ngay từ những ngày đầu, Công ty cố phần Bia Thanh Hóa đã ghi dấu ấn trong tâm trí nhiều KH lâu năm là có một nguồn nước “đặc biệt” nằm trong khn viên nhà máy, chính nguồn nước đó đã tạo nên hương vị thơm ngon đặc trưng của Bia Thanh Hoa.
Tuy nhiên, với sự phát triển của công ty, số lượng và chất lượng của SP bia đã thay đổi, cũng với việc xây dựng nhiều nhà máy ở nhiều nơi nên lợi thế cạnh tranh về nguồn nước khơng cịn nữa. Thay vào đó, những ngun liệu quan trọng khác như malt và hoa bia được Công ty cố phần Bia Thanh Hóa nhập khẩu từ những nhà cung ứng uy tín như Pháp, Úc, Đức, Séc. Đây cũng là một nhược điểm khi cơng ty khơng chủ động hồn tồn được nguồn nguyên liệu và có thể sẽ bị ép giá dẫn đến tăng chi phí và ảnh hưởng đến giá bán SP.
Cơng ty cố phần Bia Thanh Hóa đã phân tích và tìm ra được cơng thức tạo nên chất lượng nguồn nước ngầm và công thức này được bảo mật chặt chẽ theo chính sách bảo mật của cơng ty và xây dựng thành bộ tiêu chuẩn riêng cho nước nấu bia ThanhHoa.
Nguồn nguyên liệu được cung cấp từ các bạn hàng truyền thống, có