.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu học bằng tài liệu tiếng anh của sinh viên trường đại học kinh tế đại học huế (Trang 43)

Ý nghĩa và tiêu chuẩ n đánh giá

Ý nghĩa: Kiểm định CronbachÝs Alpha là kiểm định nhằm mục đích phân tích,

đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo cường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thơng qua hệ số tương quan biến corrected Item – Total Correclation. Qua đó cho phép loại biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn đánh giá: Các biến quan sát có hệ tương quan biến – tổng loại các

biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhỏ hơn 0,3 và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss).

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra khơng gặp phải các sai số và kết quả phỏng là chính xác và đúng với thực

tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhóm sử dụng hệ số đo lường CronbachÝs alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Thang đo nhóm sử dụng gồm 7 thành phần chính:

a) “Bả n thân sinh viên” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 10 biế n quan sát. b) “Trình độ tiế ng anh” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 2 biế n quan sát. c) “Kiế n thứ c trong tài liệ u” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 7 biế n quan sát. d) “Giả ng viên” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 11 biế n quan sát.

e) “Kế t quả họ c tậ p” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 3 biế n quan sát.

f) “Gia đình, xã hộ i, nhà trư ờ ng” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 7 biế n quan sát. g) “Nhu cầ u chung” đư ợ c đo lư ờ ng bằ ng 3biế n quan sát

Nhóm tiến hành đánh giá hệ số CronbachÝs alpha dựa trên kết quả điều tra chính thức mà nhóm tiến hành thu thập được, với 320 bảng hỏi hợp lệ đã được sử dụng để phỏng vấn sinh viên.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định, sau khi đã loại bỏ các biến quan sát trong từng nhân tố và tiến hành phân tích các nhân tố cịn lại. Đặc biệt hơn, nhóm nhân tố“Trình độ tiế ng anh” được đo lường bằng 2 biến quan sát. Do hệ sốCronbachÝs alpha là 0.483 nên loại nhân tố này ra khỏi mơ hình phân tích

Nhân tốKiến thức trong tài liệu,loại bỏ biến “TL7 Thời gian đọc hết một loại

tài liệu tiếng Anh chiếm nhiều hơn việc đọc tài liệu tiếng Việt.” Vì có hệ số tương quan

biến tổng bằng 0.283 (<0,3). Nhân tố Giảng viên, loại bỏ biến GV1. Sửdụng nhiều hình thức truyềntảikhácnhautronglớphọc (giáo trình, slides, case studies, videos...), “GV9 Nội dung truyền tải khó hiểu”“GV11 Cung cấp tài liệu mới thường xun.” Vì hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0.278; 0,140; 0,204 (<0,3). Nhân tố Gia đình, xã hội, nhà trường, loại bỏ biến“GDXH4. Việc chi trảcho tài liệu tiếng anh nên có được từ nguồnKinh phí được hỗ trợ từ gia đình (bố, mẹ, anh, chị….)”vì có hệ số

tương quan biến tổng bằng 0,271và loại bỏ biến các biến quan sát trên làm cho CronbachÝs Alpha của thang đo này lớn hơn hệ số CronbachÝs Alpha của từng biến tương ứng.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Nhu cầu chung” cho hệ số cronbachÝs alpha =0,604. Hệ số tương quan biến tống của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó thang đo “Nhu cầu chung” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

Bả ng 3.4. Đánh giá độ tin cậ y củ a thang đo trư ớ c khi tiế n hành kiể m đị nh Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbac hƠs alpha nếu loại biến BẢN THÂN SINH VIÊN: CronbachƠs alpha = 0,788

BTSV1 Có hứng thú với kiến thức học được từ tài liệu tiếng Anh hơn tiếng Việt.

35,46 19,699 ,407 .778 BTSV2 Sự nỗ lực, tìm tịi học

hỏi của anh/chị. 34,92 19,461 ,485 ,767

BTSV3 Hiểu rõ được tác dụng cũng như lợi ích của việc học bằng TLTA.

34,88 20,462 ,418 ,775 BTSV4 Có thêm kiến thức về

chuyên môn và mở rộng hiểu biết.

34,73 20,093 ,473 ,769 BTSV5 Hệ thống hố những

thơng tin có từ TLTA. 35,12 19,837 ,488 ,767 BTSV6 Cần kết hợp kiến thức

cũ và kiến thức mới 34,93 20,030 ,451 ,771 BTSV7 Sự linh động trong suy

nghĩ của anh/chị ảnh hưởng đến hiệu quả học tập bằng tài liệu tiếng Anh

35,05 19,635 ,486 ,767

BTSV8 Diễn đạt và truyền tải kiến thức đã tìm hiểu có hiệu quả, 34,97 20,471 ,391 ,778 BTSV9 Sáng tạo ra hoặc sử dụng những phương pháp họckhác nhau. 35,10 19,383 ,490 ,766

BTSV10 Thời gian mỗi ngày dành cho việc học và tham khảo tài liệu tiếng Anh.

35,09 19,372 ,495 ,765

KIẾN THỨC TRONG TÀI LIỆU: CronbachÔs alpha = 0,731

TL1. Kiến thức thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào độ khó của tài liệu

19,53 8,250 ,372 ,721 TL2.Tài liệu tiếng Anh không

chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn mà cịn nâng cao trình độ tiếng Anh của anh/chị.

19,38 8,297 ,391 ,714

TL3,Bổ sung kiến thức thực tế 19,24 7,076 ,623 ,642 TL4.Tính cập nhật cao. 19,46 7,594 ,530 ,673 TL5.Tính phổ biến cao (thông

qua internet, mạng xã hội,…) 19,26 8,244 ,504 ,685 TL6.Tài liệu tiếng Anh thể hiện

sinh động. 19,42 8,245 ,388 ,715

GIẢNG VIÊN: CronbachÔs alpha = 0,745

GV2. Đưa ra cách thứcgiảngdạyhiệuquảđốivớinội dung từng hình thức tài liệu khác nhau. 27,59 10,912 ,460 ,715 GV3. Thíchnghivớibấtcứthayđổinàot rongchúýcủaanh/chị (vídụ,làmtăngsựthamgiacủasin h viên,thayđổichiếnlược,hoạtđộn g,thayđổinhịpđộ…) 27,94 11,111 ,367 ,732 GV4. Thểhiệnquantâm/hứngthúchânt hànhvềnộidungkhóahọc/buổih ọc. 27,76 10,834 ,413 ,723

GV5. Nắm vững kiến thức giảng dạy. 27,73 10,946 ,454 ,716 GV6. Cungcấpcơhộichoanh/chị ápdụngnộidung(vídụ: cácvấnđề,nghiêncứutrườnghợp ,đưaracácdẫn chứng, đưa ra các tình huống case studies…)

27,69 10,418 ,498 ,707 GV7. Kếtnốinhữngýtưởng/líthuyết/n ộidungmới…vớinhữngýtưởng/ líthuyết/nộidung…quenthuộc. 27,88 10,337 ,486 ,709 GV8. Trìnhbàysựpháttriểnhiệnnaytro nglĩnhvựcchunmơn. 27,84 10,363 ,448 ,717 GV10. Tạo điều kiện cho

anh/chị kết hợpđượccác hoạt động tiếp thu kiến thức(nghe,ghichép,hoặcthảoluậ ntạichỗ,hoạtđộng…)

27,75 10,928 ,390 ,728

KẾT QUẢ HỌC TẬP: CronbachÔs alpha = 0,632

KQHT1. Kết quả học tập ảnh hưởng đến việc lựa chọn tài liệu tiếng anh.

7,74 1,870 ,388 ,605

KQHT2. Với kết quả học tập đã đạt được thì trong tương lai môn học tiếp theo sẽ đạt được kết quả cao hơn.

7,60 1,600 ,489 ,462

KQHT3. Kiến thức thu được từ các môn đã học bằng tài liệu tiếng Anh thực sự có hiệu quả đối với việc ứng dụng trong chuyên môn của anh/chị.

7,68 1,718 ,448 ,523

GDXH1. Chương trình giảng

dạy của nhà trường phù hợp. 19,20 7,838 ,383 ,601 GDXH2. Cơ sở trang thiết bị

vật chất của nhà trường đáp ứng điều kiện cho anh/chị học tập tốt.

19,07 7,772 ,374 ,603

GDXH3. Để đáp ứng đòi hỏi của xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

19,05 8,002 ,265 ,640 GDXH5. Việc chi trả cho tài

liệu tiếng anh nên có được từ những nguồn: Tự mình kiếm tiền qua việc làm thêm.

19,36 7,113 ,398 ,592

GDXH6. Việc chi trả cho tài liệu tiếng anh nên có được từ những nguồn:Xin nhà trường hỗ trợ một phần kinh phí cho tài liệu tiếng Anh.

19,32 6,560 ,463 ,564

GDXH7. Việc chi trả cho tài liệu tiếng anh nên có được từ những nguồn: Có thể tiết kiệm chi phí bằng cách mượn tài liệu ở thư viện

19,04 7,230 ,373 ,602

ĐÁNH GIÁ CHUNG: CronbachÔs alpha = 0,604

NCC1. Anh/chị cho rằng việc học tập các môn học ở trường bằng tài liệu tiếng Anh là rất cần thiết.

7,71 1,795 ,360 ,579

NCC2. Anh/chị cảm thấy hứng thú khi được học các môn học tài liệu bằng tiếng Anh.

7,60 1,595 ,435 ,470

NCC3. Anh/chị sẵn sàng học tập tích cực các mơn được học bằng ngơn ngữ tiếng Anh.

3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA3.3.1.Phân tích nhân tố đối với biến độc lập 3.3.1.Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Ý nghĩa: Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng

để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & cộng sự, 1998)

Các biến mới tạo từ EFA sẽ thay cho tập hợp biến gốc ban đầu để đưa vào các phân tích tiếp theo như phân tương quan và hồi quy (Trọng & Ngọc, 2008)

Khi nhắc tới nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) ≥ 0,5; mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0,05

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,45.

- Tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared loading) ≥ 50%

- Hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1.

Rút trích yếu tố chính các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế – Đại học Huế

Bả ng 3.5. Kiể m đị nh điề u kiệ n phân tích EFA cho biế n độ c lậ p

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .818 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 651.772 Df 105 Sig. .000 (Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett được trình bày ở Bảng 3.2 trên cho thấy cơ sở dữ liệu này là hồn tồn phù hợp vì chỉ số KMO = 0,818 với độ tin cậy 95% thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1

Đồng thời kiểm định Bartlett xem giả thuyết Ho: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Kiểm định này có ý nghĩa thống kê vì Sig<0,05. tức là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (bác bỏ giả thuyết Ho). Tiếp theo, dựa vào tiêu chuẩn tổng phương sai trích (Dựa theo bảng Total Variance Explained ở

phụ lục “Phân tích nhân tố khám phá EFA”, có tổng phương sai trích là 51.234%, thỏa mãn điều kiện lớn hơn 50%. Do đó, dữ liệu phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.

Bả ng 3.6.Ma trậ n xoay nhân tố

Nhóm 1 2 3 4 BTSV9 Sáng tạo ra hoặc sử dụng những phương pháp họckhác nhau. ,541 BTSV10 Thời gian mỗi ngày

dành cho việc học và tham khảo tài liệu tiếng Anh.

,583 GDXH1 Chương trình giảng

dạy của nhà trường phù hợp ,728 GDXH2 Cơ sở trang thiết bị vật

chất của nhà trường đáp ứng điều kiện cho anh/chị học tập tốt

,684

GDXH6 Việc chi trả cho TLTA có được từ việc xin nhà trường hỗ trợ một phần kinh phí cho tài liệu tiếng Anh.

,595

BTSV2 Sự nỗ lực tìm tịi, học

hỏi của anh/chị ,457

BTSV4 Có thêm kiến thức về chuyên môn và mở rộng hiểu biết.

,687 BTSV6 Cần kết hợp kiến thức

cũ và kiến thức mới ,646

TL2 Tài liệu tiếng Anh không chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn mà cịn nâng cao trình độ tiếng Anh của anh/chị.

GV2 Đưa ra cách thứcgiảngdạyhiệuquảđốivớinội dung từng hình thức tài liệu khác nhau. ,776 GV4 Thểhiệnquantâm/hứngthúchânt hànhvềnộidungkhóahọc/buổih ọc ,577 GV8 Trìnhbàysựpháttriểnhiệnnaytro nglĩnhvựcchunmơn. ,684 GV10 Tạo điều kiện cho

anh/chị kết hợpđượccác hoạt động tiếp thu kiến thức(nghe,ghichép,hoặcthảoluậ ntạichỗ,hoạtđộng…)

,542

TL1 Kiến thức thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào độ khó của tài liệu. ,866 TL3 Bổ sung kiến thức thực tế. ,576 Eigenvalue 4,123 1,364 1,209 1,089 Phương sai rút trích(%) 15,928 13,663 12,739 8,903 Tổng phương sai trích (%) 51,234 (Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Bả ng 3.7. Nhân tố mớ i tác độ ng đế n nhu cầ u họ c bằ ng tài liệ u tiế ng Anh

Tên Tên nhân tố Biến quan sát

NT Nhà trường BTSV9; BTSV10; GDXH1; GDXH2; GDXH6

BTSV Bản thân sinh viên BTSV2; BTSV4;BTSV6; TL2

GV Giảng viên GV2; GV4; GV8; GV10

TL Tài liệu TL1; TL3

3.3.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Bả ng 3.8. Kiể m đị nh điề u kiệ n phân tích EFA cho 11 biế n phụ thuộ c trong “nhu cầ u chung”

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. ,629 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 72,699 Df 3 Sig. ,000 (Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Kiểm định KMO và BartlettÝs trong phân tích biến phụ thuộc cho thấy hệ số KMO bằng 0,629>0,5 với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig. = 0,000) cho thấy phân tích EFA là phù hợp. Tại các mức giá trị Eigenvalue > 1 và với phương pháp rút trích prinespal component và phép phương sai trích là 55,880 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Mô tả các nhân tố trong mơ hình: Đối với biến độc lập:

Nhân tố thứ nhất: có Eigenvalue bằng4,123>1 gồm 5 biến quan sát: BTSV9 Sáng tạo ra hoặc sử dụng những phương pháp họckhác nhau.

BTSV10 Thời gian mỗi ngày dành cho việc học và tham khảo tài liệu tiếng Anh. GDXH1 Chương trình giảng dạy của nhà trường phù hợp

GDXH2 Cơ sở trang thiết bị vật chất của nhà trường đáp ứng điều kiện cho anh/chị học tập tốt

GDXH6 Việc chi trả cho TLTA có được từ việc xin nhà trường hỗ trợ một phần kinh phí cho tài liệu tiếng Anh.

Do hệ số tương quan của từng nhân tố đều lớn hơn 0.45 nên nhân tố này được gộp thành biến mới có kí hiệu là NT với tên biến là “Nhà trường”. Nhóm nhân tố này giải thích được 15,928% biến thiên của số liệu điều tra và là nhân tố có số liệu biến thiên lớn nhất của số liệu điều tra. Trong các biến quan sát thì biến quan sát “Chương

trình giảng dạy của nhà trường phù hợp“ là biến có giá trị hệ số tải nhân tố cao nhất

0.728, tức là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tố này.

BTSV2 Sự nỗ lực tìm tịi, học hỏi của anh/chị

BTSV4 Có thêm kiến thức về chun mơn và mở rộng hiểu biết. BTSV6 Cần kết hợp kiến thức cũ và kiến thức mới

TL2 Tài liệu tiếng Anh không chỉ cung cấp kiến thức chun mơn mà cịn nâng cao trình độ tiếng Anh của anh/chị.

Do hệ số tương quan của từng nhân tố đều lớn hơn 0,45và các biến quan sát này

đều đề cập đến lợi ích cho bản thân của chính người họcnên nhân tố này được gộp thành biến mới có kí hiệu là BTSV với tên biến là “Bản thân sinh viên”. Nhóm nhân tố này giải thích được 13,663% biến thiên của số liệu điều tra. Trong các biến quan sát thì biến quan sát “Có thêm kiến thức vềchuyên môn và mở rộng hiểu biết” là biến có

giá trị hệ số tải nhân tố cao nhất 0.687, tức là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tố này.

Nhân tố thứ 3:có giá trị Eigenvalue bằng1,209> 1 gồm 4 biến quan sát đó là:

GV2 Đưa ra cách thứcgiảngdạyhiệuquảđốivớinộidung từng hình thức tài liệu khác nhau.

GV4 Thểhiệnquantâm/hứngthúchânthànhvềnộidungkhóahọc/buổihọc GV8 Trìnhbàysựpháttriểnhiệnnaytronglĩnhvựcchunmơn.

GV10 Tạo điều kiện cho anh/chị kết hợpđượccác hoạt động tiếp thu kiến thức(nghe,ghichép,hoặcthảoluậntạichỗ,hoạtđộng…)

Do hệ số tương quan của từng nhân tố đều lớn hơn 0,45và các biến quan sát này cùng làm rõ cho những vấn đề liên quan đến việc dạy học của giảng viênnên nhân tố này được gộp thành biến mới có kí hiệu là GV với tên biến là “Giảng viên”. Nhóm nhân tố này giải thích được 12,739%biến thiên của số liệu điều tra. Trong các biến quan sát thì biến quan sát “Đưa ra cách thứcgiảngdạyhiệuquảđốivớinộidung từng

hình thức tài liệu khác nhau”là biến có giá trị hệ số tải nhân tố cao nhất 0.776, tức là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tố thứ ba này.

Nhân tố thứ 4: có giá trị Eigenvalue bằng1,089> 1 gồm 2 biến quan sát đó là: TL1 Kiến thức thu được nhiều hay ít phụ thuộc vào độ khó của tài liệu.

TL3 Bổ sung kiến thức thực tế.

Do hệ số tương quan của từng nhân tố đều lớn hơn 0,45 và các biến quan sát này cùng nói về những yếu tố thuộc về nội dung của chính tài liệu tiếng Anhnên nhân tố này được gộp thành biến mới có kí hiệu là BTSV với tên biến là “Bản thân sinh viên”. Nhóm nhân tố này giải thích được 8,903%biến thiên của số liệu điều tra. Mặc dù nhóm nhân tố này có tỷ lệ giải thích thấp nhất so với các nhân tố khác nhưng góp phần đáng

kể trong việc làm rõ vấn đề điều tra.Trong các biến quan sát thì biến quan sát “Kiến

thức thu được nhiều hay ít phụthuộc vào độ khó của tài liệu” là biến có giá trị hệ số tải nhân tố cao nhất 0,866, tức là nhân tố có khả năng thích nghi cao nhất trong biến động chung của nhóm nhân tố thứ tưnày.

3.4.Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế

3.4.1. Mơ hình hồi quy tổng qt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu học bằng tài liệu tiếng anh của sinh viên trường đại học kinh tế đại học huế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)