CHƯƠNG 2 NỘIDUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Các phương pháp nghiêncứu chính
+ Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn chuyên gia (phỏng vấn giảng viên và sinh viên). Với mục đích tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế.
Với bảng câu hỏi định tính được chuẩn bị trước với 13 câu hỏi, phỏng vấn và ghi chép đầy đủ về các câu trả lời của giảng viên và sinh viên. Sau đó, tiến hành phân tích và tổng hợp các câu trả lời để tìm ra các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến nhu cầu học tập bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên.
Tiếp cận
+ Nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu với mục đích tìm ra những nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế.
Xây dựng phiếu hỏi:Trước khi xây dựng phiếu hỏi chính thức nhóm nghiên cứu đã định ra những phần cần soạn thảo, bao gồm việc chỉ ra tài liệu tiếng Anh sẽ bao gồm những hình thức nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên. Trên cơ sở đó đưa ra bốn câu hỏi mở trong bảng tham khảo ý kiến (bảng hỏi định tính, tham khảo phần phụ lục) và xây dựng nên bảng hỏi định lượng dựa trên ý kiến của nhóm và kết quả thu được từ các bước trên.
Sau khi hoàn thành phiếu hỏi, tiến hành điều tra thử 30 sinh viên và tiến hành phân tích dựa trên kết quả điều tra thử đó để hồn thiện bảng hỏi.
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, xử lý dữ liệu, bao gồm Sử dụng phần mền SPSS để kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy CronbachÝs Alpha, phân tích EFA, phân tích tương quan hồi quy và phân tích phương sai (Oneway Anova).
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu Thứ nhất,bản thân sinh viên
Trong vấn đề học tập, bản thân sinh viên ln đóng vai trị quyết định nhất. Một tài liệu hay, những giảng viên có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm giảng dạy bậc nhất nhưng nếu chính bản thân sinh viên khơng nỗ lực tìm tịi, học hỏi thì cũng chẳng mang lại được kết quả gì. Người học nếu khơng tìm được sự hứng thú trong việc học theo cách riêng của họ thì rất khó để họ có thể hồ nhập vào bài học, say sưa tìm hiểu những thắc mắc của bản thân cũng như những vấn đề thực tế ngoài xã hội.
Việc học sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó được tiến hành trên cơ sở người học phải biết hệ thống hố những thơng tin và kinh nghiệm mà người học đã tích luỹ được. Hơn nữa, việc kết hợp kiến thức cũ và kiến thức cần học được là yếu tố không thể thiếu. Để làm được điều này, đòi hỏi sự linh động trong suy nghĩ của từng người. Người học thành cơng là người học có thể diễn đạt tri thức đã học một cách có ý nghĩa và chặt chẽ, có thể khiến người nghe hiểu ra vấn đề một cách dễ dàng và không sai lệch. Là ngườicó thể tạo ra hoặc sử dụng những phương pháp khác nhau để đạt đến mục tiêu học tập một cách tốt nhất.
Với người học, ngoài phương pháp học, giảng viên, tài liệu cần có, nỗ lực cá nhân, thì khoảng thời gian mỗi ngày có thể dành riêng cho việc học là một điều cần phải cân nhắc. Người học luôn phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như: hoàn cảnh bản thân, những thiết bị cơng nghệ mà họ có thể tiếp cận… Điều này góp phần tạo ra sự khác nhau trong chất lượng học tập.
Học được những gì và bao nhiêu phụ thuộc vào động cơ của người học. Động cơ này phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích, mục đích học tập và thói quen tư duy của người học.Khả năng sáng tạo, thói quen suy nghĩ, óc tị mị có vai trị quan trọng đối với động cơ học tập. Động cơ nội tại có thể được phát huy bởi những cơng việc địi hỏi trí tuệ, phù hợp với sở thích, cho phép sự chọn lựa cũng như chủ động của người học.Mỗi người học có phương pháp và khả năng học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi người
Nhận thức của người học về việc học bằng tài liệu tiếng Anh cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tâp. Người học phải hiểu rõ tác dụng cũng như lợi ích của việc học bằng tài liệu tiếng Anh khác với việc học bằng tài liệu tiếng Việt như thế nào, từ đó có thể định hướng một cách rõ ràng hơn trong cách học và cách tiếp thu kiến thức.
Thứ hai,giảng viên
Việc áp dụng và đổi mới phương pháp giảng dạy có hiệu quả, Giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu trong việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy. Đặc biệt với sự thay đổi trong lối giảng dạy theo tài liệu nước ngoài, mà cụ thể là tài liệu tiếng Anh chứ không phải như dạy bằng tiếng mẹ để của người Việt xưa nay vẫn áp dụng.
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học bằng tài liệu Tiếng Anh của sinh viên, thì Giảng viên đóng vai trị quan trọng, khi nhắc đến những người thầy thì họ phải đáp ứng các yêu cầu trên ba phương diện.
Thứ nhất, phải giỏi về kiến thức chuyên ngành, người thầy phải thực sự có kiến thức chuyên sâu về chuyên nghành mình nghiên cứu và giảng dạy. Đây là điều kiện tiên quyết để khẳng định năng lực giảng dạy chuyên môn của giảng viên, sự truyền thụ kiến thức cũng như đánh giá sinh viên đều bắt nguồn từ kiến thức chuyên môn của người thầy.Mặt khác, đây là cơ sở đầu tiên để sinh viên đặt niềm tin vào người thầy của mình.
Thứ hai, Giảng viên phải có khối kiến thức nhất định về chương trình đào tạo. Chúng ta đều biết rằng mỗi giảng viên đều có thể là chuyên gia trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định, họ có kiến thức sâu về một chuyên ngành mà họ đảm nhận giảng dạy.Tuy nhiên, để bảo đảm sự gắn kết giữa các môn học, sự liên thông giữa các ngành học, giảng viên phải tự trang bị những kiến thức về chương trình đào tạo đã được phê duyệt. Người giảng viên có kiến thức tổng thể về chương trình đào tạo sẽ nhận thức rõ được vị trí, vai trị và sự tương tác giữa mơn học mình đang đảm nhận, chuyên ngành mình đang giảng dạy với các mơn học và chun ngành khác. Điều này làm cho các kiến thức chuyên môn trong một chuyên ngành hẹp khi truyền đạt cho sinh viên sẽ trở lên sinh động, thực tiễn và có tính ứng dụng cao, đồng thời làm cho sinh viên nhận thức được ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học đối với chuyên nghành mà họ đang theo học. Nếu giảng viên không nhận thức được vấn đề này, các kiến thức chuyên môn mà họ truyền đạt sẽ trở lên đơn điệu, tẻ nhạt và mang nặng tính giáo điều, lý luận, sinh viên nảy sinh tư tưởng học đối phó.
Thứ ba, Giảng viên phải có trình độ hiểu biết về ngoại ngữ tiếng Anh, đây là yếu tố quan trọng bậc nhất nếu. Bởi vì họ phải là người đọc được những người đọc các sách, các tài liệu nước ngoài bằng tiếng Anh thì sau đó chính những người thầy này lại là người trực tiếp giảng dạy và trực tiếp hướng sinh viên cần tham khảo những cuốn sách, những cuốn tài liệu nào.
Thứ ba,trìnhđộ tiếng Anh
Tài liệu được viết bằng ngơn ngữ Anh địi hỏi bản thân người học phải có được vốn tiếng Anh để hiểu. Ngày nay, không thể phủ nhận sự phát triển của công nghệ giúp cho việc dịch các văn bản dễ dàng hơn. Nhưng nó khơng thể chính xác và tiện lợi ở mọi lúc. Hơn thế, trong nghiên cứu của Ths. Nguyễn Thị Kim Dung Khoa thông tin – Thư viện, đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội chỉ ra rằng:Trong 290 sinh viên của có 92% sinh sử dụng tài liệu tiếng Việt, 8% sử dụng tiếng Anh. Trong đó ngun nhân khơng sử dụng tài liệu nước ngồi vì :70% sinh viên trả lời: Khơng khai thác vì trình độ ngoại ngữ của sinh viên khơng đủ để đọc, dịch và hiểu được tài liệu
nước ngồi. Từ đó có thể thấy, việc ảnh hưởng của trình độ tiếng Anh có ảnh hưởng đến việc sử dụng tài liệu tiếng Anh.
Thứ tư,kiến thức trong tài liệu
Mỗi tài liêu đều có vai trị nhất định, vì nó chứa đựng những kiến thức cốt lõi của mơn học.
Khối lượng tài liệu ngồi tài liệu mà sinh viên phải đọc là rất lớn. Để qua được kỳ thi, cần có tài liệu, nhưng để có đủ kiến thức và năng lực dùng được trong thực tế nghề nghiệp sau khi ra trường, thì tài liệu hồn tồn khơng đủ. Tài liệu chỉ cung cấp cái nền kiến thức cơ bản, trên đó mỗi sinh viên phải tự xây nên tịa nhà của chính họ. Đặc biệt hơn, càng được tiếp cận với nhiều tài liệu tiến tiến trên thế giới thì càng xây dựng thêm kiến thức thực tiễn hơn.
Sự cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ quy định trong chương trình đào tạo đối với mỗi mơn học, ngành học, trình độ? Liệu mức độ khó hiểu hay quá học thuật trong những tài liệu ảnh hưởng đến tốc độ đọc và hiểu của sinh viên?
Thứ năm,gia đình, xã hội, nhà trường
Với chương trình học của một số mơn học hiện nay, nhà trường có nên cải tiến bằng cách cho SV học thêm tài liệu bằng tiếng Anh để nâng cao kiến thức trình độ của SV khơng?
Những kiến thức lý thuyết mà giáo viên giảng dạy trên lớp đa phần được tổng hợp từ các tài liệu nước ngoài bằng tiếng Anh. Vậy thì, chúng ta nên học bằng tài liệu tiếng Anh để nâng cao khả năng tiếng Anh và học được kiến thức gốc, từ đó tăng khả năng cọ xát với các SV trường khác khi ra trường tìm kiếm việc làm không.
Việc trang bị những kiến thức tiên tiến trên thế giới nó có rất nhiều lợi ích, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu của xã hội về tính chất của cơng việc.
Thứ sáu,Kết quảhọc tập
Kết quả học tập là một thành quả phần nào nói lên được sự cố gắng và khả năng của sinh viên. Với kết quả học tập sẽ phản ảnh sự tự tin của sinh viên trong các lĩnh vực hoặc phản ánh sự tự ti nếu đó khơng phải là thế mạnh hoặc sẽ thúc đẩy sv có ý thức làm tốt hơn. Trong luận văn thạc sỹ tâm lý học của Ngô Thị Đẹp về những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố hồ chí minh. Tác giả chỉ ra nguyên nhân tác động năng lực của bản thân. Có thể nói, kết quả học tập là một phần để sinh viên tự đánh giá, giúp họ tự tin hơn để bộc phát nhu cầu nhanh hơn, hay tự khẳng định bản thân có khả năng để theo học chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh ở trường đại học…
Sơ đồ 2.2. Mơ hình nghiên cứ u nhu cầ u
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu
Số lượng mẫu được chọn thông qua số biến quan sát trong bảng hỏi điều tra.Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát Như vậy số mẫu là
N= 5 x 40 = 200 (sinh viên).Tuy nhiên, để kết quả đảm bảo mang tính đại diện cao, nhóm nghiên cứu chọn cỡ mẫu là 230.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, trong đó việc lựa chọn các sinh viên khảo sát có xác suất là như nhau. Trong đó, việc lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng được thực hiện qua các bước sau:
Bước thứ nhất, tổng toàn bộ sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Huế là 5816 sinh viên, sau đó chia thành các ngành và nhóm ngành khác nhau (12 ngành), sau đó dựa vào số lượng sinh viên từng khóa để chia tỷ lệ và quyết định số lượng sinh viên trong từng khóa.
Bước thứ hai, trong từng ngành, dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn ra các sinh viên được khảo sát.
Hai bước trên được thể hiện qua hai bảng sau:
Nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh.
Bản thân sinh viên Kiến thức trong tài liệu Giảng viên Trình độ tiếng Anh Kết quả học tập Gia đình, xã hội, nhà trường
Bả ng 2.1. Chọ n mẫ u phân tầ ng theo ngành họ c NGÀNH Số lượng sinh viên Tỷ lệ ngành trong tổng số sinh viên (%) Số lượng sinh viên điều tra Chương trình tiên tiến và chương
trình Tallaught 247 4 10
Quản trị kinh doanh tổng hợp 767 13 30
Kinh doanh thương mại 551 9 22
Quản trị nhân lực 210 4 8 Marketing 307 5 12 Kế toán 909 16 36 Kiểm tốn 547 9 22 Tài chính – Ngân hàng 486 8 19 Kinh tế 915 16 36
Kinh tế nông nghiệp 258 4 10
Kinh doanh nông nghiệp 155 3 6
Hệ thống thông tin kinh tế 464 8 18
TỔNG 5816 230
Bả ng 2.2. Chọ n mẫ u phân tầ ng theo khóa
NGÀNH K47 K48 K49 K50 K51
Chương trình tiên tiến và chương
trình Tallaught 2 2 2 2 2
Quản trị kinh doanh tổng hợp 7 8 6 10
Kinh doanh thương mại 5 6 4 7
Quản trị nhân lực 2 2 2 2
Marketing 2 3 3 3
Kế tốn 7 7 8 14
Tài chính – Ngân hàng 5 5 5 4
Kinh tế 10 10 9 7
Kinh tế nông nghiệp 4 5 0 1
Kinh doanh nông nghiệp 1 2 1 2
CHƯƠNG3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Mơ tả mẫu 3.1. Mơ tả mẫu
Nhìn vào biểu đồ bên dưới, có thể thấy số lượng sinh viên đã từng học qua tối thiểu một học phần bằng tài liệu tiếng Anh là 84 sinh viên, còn lại 146 sinh viên chưa học qua tài liệu tiếng Anh. Qua đó cho thấy rằng số lượng sinh viên đã được học và chưa được học tài liệu tiếng Anh có sự chênh lệch khá lớn, trong đó số lượng sinh viên chưa được học bằng tài liệu tiếng Anh chiếm đa phần, lên đến 146 sinh viên, gấp 1.7 lần so với sinh viên chưa học. Như vậy, sự tiếp xúc với tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh vẫn chưa được phổ biến tại trường Đại học Kinh Tế Huế.
Biể u đồ 3.1. Phân loạ i sinh viên
(Nguồn: Xửlý sốliệu spss)
Nhìn vào Biểu đồ 3.2, trong 84 sinh viên đã từng học ít nhất một học phần bằng tài liệu tiếng Anh, cho kết quả kết thúc học phần xếp loại Khá chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 46.4%. Trong khi đó, kết quả xếp loại trung bình đứng thứ hai, chiếm 32.1%. Loại Yếu chiếm 9.5%, loại Giỏi chiếm 9.5%, loại Xuất Sắc chỉ chiếm 2.4%.Kết quả này nói lên rằng, kết quả này phản ánh đúng với thực tế hiện tại. Kết quả xếp loại Trung Bình và Yếu chiếm tỉ lệ đáng kể (lên đến 41.6%), qua điều tra và hỏi nguyên nhân các sinh viên được phỏng vấn, họ trả lời nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân được nhiều sinh viên đề cập đến đó chính là tài liệu bằng tiếng Anh khá khó hiểu, một phần là chúng được viết bằng tiếng Anh, một phần lớn là do nhác học của chính họ.
146 84 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Chưa học Đã học
Biể u đồ 3.2. Kế t qu
Biểu đồ 3.3 bên dưới, được hỏi có tự tin để học ti trả lời Có. Cịn lại 41% tr nhân thực trạng này là do Bình và loại Yếu chiếm tỉ khá lớn đến sự tự tin chọn động lực và cũng có thể là khác. Biể u đồ 3.3. Mứ c độ tự tin h 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 Xuất sắc 2,4 Kết quả 41% Tự tin để
t quả trung bình các mơn họ c bằ ng tài liệ u b
(Nguồn: X
dưới, trong 84 sinh viên đã học bằng tài liệu ể học tiếp các môn khác tương tự bằng tài liệu 41% trả lời Không. Tỉ lệ này gần chênh lệch
là do tỉ lệ sinh viên có kết quả kết thức học ph chiếm tỉ lệ đáng kể. Như vậy có thể thấy kết quả
in chọn tài liệu tiếng Anh để học tiếp theo, kết q ó thể là kìm hãm việc học tiếp các học phần bằng
ự tin họ c các môn khác tư ơ ng tự bằ ng tài li
(Nguồn: X
Xuất sắc Giỏi Khá Trung Bình Yếu 2,4
9.5
46,4
32,1
9.5
Kết quả trung bình các mơn học học bằng tài liệu tiếng Anh
59% 41%
tin để học các mơn khác tương tự bằng TLTA
Có Khơn
iệ u bằ ng tiế ng Anh