3.3.1 .Phân tích nhân tố đốivới biến độc lập
c. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính
Trong mơ hình có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc.Sau khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm đảm bảo các biến độc lập.
Bả ng 3.13. Bả ng kế t quả phân tích hồ i quy đa biế n
Mơ hình Hệ số Beta chưa chuẩn hóa Hệ số Beta chuẩn hóa T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) ,557 ,299 1,863 ,064 NT -,007 ,068 -,006 -,100 ,921 BTSV ,322 ,067 ,297 4,796 ,000 GV ,308 ,075 ,260 4,124 ,000 TL ,200 ,055 ,229 3,644 ,000
a. Biến phụ thuộc: NCCnhu cầu chung
(Nguồn: Xửlý sốliệu spss)
Như vậy, dựa vào bảng trên, ta thấy 3 biến độc lập là BTSV, TL, GV có giá trị Sig.< 0,05 nên cả ba biến này giải thích được sự biến thiên về mức độ nhu cầu chung về việc học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên.
Tuy nhiên biến độc lập NT có giá trị Sig = 0,921 > 0,05 do đó chúng khơng có ý nghĩa thống kê.
Kết quả của mơ hình hồi quy dựa vào giá trị của hệ số Beta chuẩn hóa. Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào mức độ nhu cầu chung học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên càng lớn.
Ta có mơ hình hồi quy như sau:
NCC =0,557 + 0,297* BTSV + 0,260*GV + 0,229*TL
Hệ số β2 =0,297 cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Bản thân
sinh viên răng lện 1 đơn vị làm cho mức độ nhu cầu chung học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế tăng thêm 0,297 đơn vị.
Hệ số β3 = 0,260cho biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Giảng
viên tăng lên 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá chung của nhân viên đối với nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế tăng thêm 0,260đơn vị.
Hệ số β4 =0,229biết trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Tài liệu tăng
lên 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá chung của nhân viên đối với nhu cầu học bằng tài liệu tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế tăng thêm 0,229đơn vị.