PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4. Đánh giá chung về phát triển cho vay tiêu dùng của Vietinbank Quảng Bình
2.4.1. Những kết quảđạt được
Mặc dù nền kinh tế vẫn cịn rất nhiều khó khăn, sức hấp thụ vốn cịn yếu, niềm tin của người tiêu dùng nội địa vẫn ở mức thấp do tâm lý,... điều này kéo
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
theo sự sụt giảm trong cầu tín dụng; đồng thời sự cạnh tranh gay gắt của các
TCTD trên địa bàn đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của Vietinbank
Quảng Bình. Tuy nhiên với vai trò là ngân hàng chủ chốt trong hệ thống TCTD Việt Nam trực tiếp đảm trách và thực hiện chính sách của Đảng, nhà nước về hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ tài chính. Q trình thực hiện cho vay tiêu dùng chi nhánh đạt được một số kết quả như sau:
- Thứ nhất: Tăng trưởng về quy mơ tín dụng tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng tăng trưởng qua hàng năm, góp phần hồn thành các kế hoạch, mục tiêu tín dụng đề ra.
- Thứ hai: Tăng trưởng về số lượng khách hàng, đa dạng hoá đối tượng vay,
mở rộng thị phần tín dụng tiêu dùng, đầu tư đúng định hướng.
- Thứ ba: Đa dạng hoá danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng, chú trọng triển khai một số sản phẩm cho vay mới. Một số sản phẩm truyền thống và chủ lực phát huy hiệu quả góp phần vào việc tăng trưởng về tín dụng tiêu dùng.
- Thứ tư: Nợ quá hạn trong tầm kiểm soát, nợ mất vốn chiếm tỷ lệ nhỏ, nợ
xấu giảm qua hàng năm, đây là kết quả của quá trình giám sát và quản lý khoản vay hiệu quả, chất lượng tín dụng tiêu dùng được nâng cao.
- Thứ năm: Hoạt động tín dụng giữ vai trị là hoạt động then chốt đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng tiêu dùng đóng góp đáng kể vào nguồn thu, mức độ tăng trưởng thu nhập qua hàng năm cao, đảm bảo mục tiêu về mặt tài chính.
- Thứ sáu: Về mặt kinh tế - xã hội, hoạt động cho vay tiêu dùng đã góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của người tiêu dùng, đặc biệt là đối với các cá nhân và hộ gia đình địa bàn nôngnghiệp nông thôn.
2.4.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân của hạn chế
2.4.2.1. Hạn chế
- Thứ nhất:Công tác xây dựng, điều hành kế hoạch kinh doanh chưa đồng bộ giữa các chỉ tiêu, chưa có định hướng rõ ràng trong ngắn hạn, trung hạn với lộ trình thực hiện cụ thể từng giai đoạn đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng; cơng tác phân tích kinh tế, dự báo thống kê, xây dựng chiến lược còn hạn chế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
- Thứ hai: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ của chi nhánh còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với quy mô mạng lưới, số lượng cán bộ và định hướng phát triển của chi nhánh, chưa thực hiện được mục tiêu tăng trưởng thị phần tín dụng tiêu dùng trên địa bàn.
- Thứ ba: Cơ cấu danh mục đầu tư về thời hạn thiếu hợp lý làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, tính ổn định dư nợ thiếu bền vững, cơ cấu về dư nợ cho vay không đảm bảo chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng chứng tỏ chi nhánh thiếu linh hoạt, chưa chú trọng khai thác các sản phẩm cho vay tiêu dùng đối với phân khúc thị trường món nhỏ bằng các tiện ích ngân hàng hiện đại.
- Thứ tư: Các loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng mà chi nhánh áp dụng
còn đơn điệu, mới chỉ phát triển mạnh ở các sản phẩm và đối tượng khách hàng truyền thống, chưa chú trọng phát triển sản phẩm mới. Mặt khác phần lớn khách hàng còn tâm lý dè dặt hoặc chưa mạnh dạn tiếp xúc với sản phẩm vay tiêu dùng của ngân hàng do vậy sản phẩm có triển khai nhưng quy mơ cịn q nhỏ, hoặc đã triển khai nhưng chưa phát sinh.
- Thứ năm: Công tác quảng cáo, tiếp thị truyền thơng cịn thiếu tính chủ động, đồng bộ, tính chuyên nghiệp chưa cao nên hiệu quả mang lại còn thấp, chưa phân loại kế hoạch tiếp thị phù hợp với đối tượng khách hàng, loại sản phẩm. Thiếu chương trình khuyến mại hấp dẫn quy mơ, cơ cấu chưa phù hợp, cách đặt tên sản phẩm mang tính kỹ thuật và tính thương mại thấp, chưa nổi bật thương hiệu của
Vietinbank.
2.4.2.2. Nguyên nhân
Quy mô và chất lượng đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng của Vietinbank
Quảng Bình phát triển chưa cao, không cạnh tranh bằng các sản phẩm của ngân hàng khác là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Nguyên nhân khách quan
+ Môi trường kinh tế: Do ảnh hưởng sau khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu đối với nền kinh tế nói chung và trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình nói riêng,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp phá sản, thu nhập người lao động giảm sút, dẫn đến người dân chưa dám mạnh dạn vay vốn để mua sắm tài sản và mục đích tiêu dùng khác.
+ Cơ chế chính sách: Cơ chế chính sách điều hành vĩ mơ của Nhà nước có tác động trực tiếp đến định hướng phát triển cho vay tiêu dùng.
+ Yếu tố về giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập: Với đối tượng chủ yếu là khách hàng cá nhân và hộ gia đình, nhiều người dân lao động thực sự có nguồn thu nhập khác nhau từ lương, sản xuất kinh doanh đầu tư nhưng khơng có giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập ổn định, trong khi Ngân hàng cho vay tiêu dùng đối với khách hàng đều phải yêu cầu khách hàng chứng minh về mặt tài chính, do vậy có rất nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng khôngthể tiếp cận được vốn vay vì yếu tố này.
- Nguyên nhân chủ quan
Một là: Chính sách cho vay tiêu dùng khá chặt chẽ, đây là điều mà
Vietinbank Quảng Bình quản lý tốt được danh mục cho vay, hạn chế nợ xấu song cũng đánh mất nhiều cơ hội để phát triển cho vay đối với khách hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Ngồi ra quy trình thủ tục vay vốn cịn rườm rà, phức tạp so với một số NHTMCP khác, gây tâm lý ngại khó đối với khách hàng. Các quy định cho vay còn áp dụng chung chung đối với các khách hàng cá nhân, hộ gia đình mà thiếu sự phân biệt theo từng đối tượng, hình thức cho vay hoặc tài sản đảm bảo. Nhiều quy định chồng chéo về thời gian, điều kiện thực hiện cũng như thực tế áp dụng. Một số quy định chung của pháp luật, NHNN đã ảnh hưởng đến công tác cho
vay tiêu dùng.
Hai là: Với địa bàn hoạt động kinh doanh của Vietinbank Quảng Bình chủ yếu ở các vùng thành thị, thiếu sự chú trọng và phát triển đối với khu vực nông thôn và các đối tượng khách hàng ở khu vực này.
Ba là: Đối với hình thức nhận tài sản đảm bảo tiền vay còn khá đơn điệu, tài sản nhận thế chấp chủ yếu là bất động sản, các loại tài sản khác cịn hạn chế; chưa có chính sách phân loại ra từng loại khách hàng để cho vay khơng có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo một phần dư nợ.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Bốn là:Chưa đẩy mạnh liên kết trong cho vayđó là liên kết đối với các đơn vị kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các công ty cổ phần, khối doanh nghiệp..v.v.Để phát triển mạnh cho vay tiêu dùng thì việc liên kết đối với các đơn vị này tạo ra mối liên hệ, kết hợp và mở rộng quan hệ là một trong những yếu tố rất quan trọng để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, trên thực tế Vietinbank Quảng Bình chưa thực sự chú trọng đến cơng tác này.
Công tác phối kết hợp đối với các cơ quan quản lý khách hàng vay còn nhiều hạn chế, chưa có sự ràng buộc trách nhiệm của đơn vị trong việc xác nhận nguồn thu nhập của cán bộ khi vay vốn tiêu dùng tại ngân hàng.
Năm là: Mặc dù quy trình thẩm định đã được hướng dẫn cụ thể về trình tự,
thủ tục hồ sơ, cách thức thẩm định song thực tế việc thiết lập hồ sơ cịn mang tính chiếu lệ, rập khn, thẩm định cịn sơ sài, chưa đáp ứng được quy trình đã ban hành. Chưa đổi mới phương pháp làm việc nên việc xử lý một bộ hồ sơ còn mất nhiều thời gian công sức.
Sáu là: Việc đầu tư cho vay tiêu dùng đối với nông ngiệp nông thôn và nông dân gặp những rủi ro bất khả kháng. Một số khoản vay của các hộ nông dân ở khu vực nông thôn chịu thiệt hai do thiên tai dịch bệnh dẫn đến không trả được nợ làm phát sinh nợ xấu, khi xử lý thu hồi nợ khó khăn do cho vay khơng có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm nhưng vùng nơng thơn rất khó bán.
Bảy là: Cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng vay tiêu dùng còn rất hạn chế. Thiếu chiến lược nghiên cứu sản phẩm, marketing bán hàng. Thực sự chưa có chương trình nào có sức lan toả lớn đến với khách hàng. Chủ yếu là khách hàng tự tìm đến Ngân hàng.
Tám là: Hệ thống công nghệ ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn: Mặc dù được Vietinbank trang bị hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng nhằm giúp cho Ngân hàng quản lý các giao dịch của khách hàng, lưu trữ chứng từ, xử lý số liệu và thực hiện nhiều nghiệp vụ đơn lẻ khác, tự động hoá theo hình thức giao dịch một cửa nhưng nhìn chung cơng nghệ cịn gặp rất nhiều hạn chế về tốc độ xử lý, quản lý, khai thác dữ liệu phục vụ cho cơng việc.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Chín là: Trình độ của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh; trong đó chủ yếu tập trung vào khả năng, năng lực khai thác khách hàng, năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng, thiếu kinh nghiệm thực tế nên xử lý các trường hợp tín dụng có phức tạp thiếu nhạy bén.
Tâm lý cán bộ, lãnh đạo làm cơng tác tín dụng cịn nặng nề, e ngại, sợ trách nhiệm, trình độ nhiều cán bộcịn yếu; còn một bộ phận cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong khi cho vay, rủi ro trong tác nghiệp vẫn cịn xảy ra.Trình độ tác nghiệp, áp dụng khoa học, khai thác thơng tin cịn hạn chế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Quảng Bình
3.1.1. Định hướng phát triển của Vietinbank Quảng Bình
Trên cơ sở phân tích và dự đốn tình hình phát triển kinh tế của đất nước,
đánh giá đúng thế mạnh và điểm yếu của mình trong bối cảnh có nhiều ngân hàng
cùng hoạt động, Vietinbank đã xây dựng chiến lược phát triển tổng thểhướng về thị trường, về cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh và công nghệ ứng dụng trong hệ
thống. Chiến lược thị trường bao gồm các giải pháp về sản phẩm, giá cả và các dịch vụ ngoại vi cùng các biện pháp thúc đẩy, tổ chức hệ thống cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Chiến lược cải cách về cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh bao gồm việc xây dựng tôn chỉ chung cho Vietinbank, thay đổi mơ hình tổ chức của Vietinbank cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mới trong thời kỳ mới cùng các chỉ tiêu kinh doanh, chiến lược chung vềcon người. Chiến lược chung về công nghệ
là xây dựng cơ sở công nghệ hiện đại, phục vụ tốt khách hàng, đảm bảo khả năng
cạnh tranh giữa các ngân hàng và đưa Vietinbank ngang tầm với các NHTM hiện
đại trong khu vực, tiến tới hội nhập quốc tế.
Với mục tiêu đó Vietinbank đã đưa ra phương châm hoạt động như sau: An
toàn - Hiệu quả - Tăng trưởng bền vững. An toàn trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Hiệu quả mang ý nghĩ kinh tế xã hội. Tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tếđất nước và chính sách tiền tệ của ngành ngân hàng.
Vietinbank Quảng Bình hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hiện đại, hướng tới chuẩn mực quốc tế và khu vực, phù hợp với yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng và kinh tế xã hội của đất nước.
Giữ và tăng trưởng nguồn vốn huy động là mục tiêu hàng đầu của hoạt động
kinh doanh; ưu tiên vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, lĩnh vực sản xuất tiêu dùng có hiệu quả; tăng quy mơ chất lượng, hiệu quả các lĩnh vực hoạt động và sự phát triển bền vững của Vietinbank Quảng Bình.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Tăng trưởng tín dụng phù hợp, kiểm sốt chất lượng tín dụng, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý; đảm bảo tăng trưởng phải đi đơi với an tồn và hiệu quả sử dụng vốn; Nâng cao khả năng cạnh tranh; Phát triển sản phẩm dịch vụ, duy trì thương hiệu Vietinbank trên địa bàn tỉnh, phấn đấu tăng tỷ lệ thu nhập ngồi tín dụng.
3.1.2. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Quảng Bình
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, sự cải thiện đáng kể trong mức sống của dân cư làm tăng khả năng chi tiêu và cả sự sẵn sàng chấp nhận tín dụng của người dân, các yếu tố hỗ trợ từ môi trường vĩ mơ đã mở ra một thị trường tín dụng tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. chính vì vậy Ban lãnh đạo Vietinbank Quảng Bình dành nguồn lực tập trung phát
triển thị trường bán lẻ, phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Trên cơ sở những thành cơng đã đạt được trong q trình đầu tư cho vay tiêu dùng trong thời gian qua, Vietinbank Quảng Bình đề ra định hướng phát triển cho vay tiêu dùng từ nay đến năm 2025 như sau:
- Xây dựng định hướng phát triển cho vay tiêu dùng theo phương châm
“Tăng trưởng, chất lượng, hiệu quả”. Mục tiêu của Vietinbank Quảng Bình là một
trong số các ngân hàng hàng đầu trong trong hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Quảng Bình, chiếm 20-25% thị phần tín dụng tiêu dùng tồn hệ thống ngân hàng trên địa
bàn trong 5 năm tiếp theo.
- Duy trì tốc độ tăng trưởng dư nợ cao hàng năm theo định hướng của
Vietinbank, quản lý chất lượng tín dụng tốt (dưới 1 % trên tống dư nợ),
- Phát triến mạng lưới giao dịch, triển khai một số phòng giao dịch tại các huyện thị khi được Ngân hàng Nhà nước cấp phép,
- Triển khai các sản phẩm mới thuộc danh mục sản phẩm của Vietinbank. - Tổ chức hình thức quảng bá trên phương tiện thông tin đại chúng đến tận tổ nhóm các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Vietinbank.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện điều kiện thủ tục và thời gian giải quyết hồ sơ cho vay.
- Thường xuyên đào tạo kỹ năng bán hàng cho đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ dịch vụ marketing. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
3.2. Các giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Quảng Bình
3.2.1. Giải pháp về xây dựng chiến lược phát triển cho vay tiêu dùng
Đối với Vietinbank Quảng Bình, việc hoạch định chiến lược phát triển khách hàng vay tiêu dùng phải được thực hiện một cách dài hạn nhằm tăng trưởng dư nợ thông qua việc nghiên cứu tác động từ môi trường kinh tế vĩ mô, điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, cũng như phân tích cơ hội và thách thức để đưa ra chiến lược phát triển cho vay tiêu dùng thực sự hợp lý và khoa học.
- Tiến hành khảo sát, đánh giá sản phẩm, nhu cầu khách hàng, xây dựng các