CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 39)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch sinh thái ở nƣớc ngoài

* Khu nghỉ dưỡng sinh thái Gili Lankanfushi, Maldives

Khu nghỉ dƣỡng sinh thái Gili Lankanfushi có các rạn san h là những hệ sinh thái đa dạng sinh học. Ở nhiều nơi trên thế giới, chúng đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng. Tháng 3/2014, nhà sinh học biển Vaidotas Kirsys đã khởi xƣớng dự án

Coral Line tại khu nghỉ dƣỡng Gili Lankanfushi ở Maldives, với mong muốn rằng mọi

ngƣời đều có thể đóng góp c ng sức vào việc bảo vệ các rạn san h biển. Những du khách đăng k tham gia dự án Coral Line kh ng chỉ đƣợc lặn xuống biển thăm quan các rạn san h , mà c n tham gia nghiên cứu và khảo sát tình hình thực tế. Đồng thời,

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

hỗ trợ các dự án xã hội và m i trƣờng và giúp tái tạo rạn san h theo quy m nhỏ. Dự án này đã khiến Gili Lankanfushi trở thành khu nghỉ dƣỡng đầu tiên ở Maldives sử dụng hệ thống c ng nghệ mới nhằm giúp tái tạo và phát triển rạn san h . Ngoài ra điều

quan trọng nhất mà khu nghỉ dƣỡng ngày đã mang đến là chia sẻ những kiến thức và

cung cấp th ng tin cho các khu nghỉ dƣỡng khác, để c ng bảo tồn và phát triển các rạn san h biển [11].

* Khu du lịch sinh thái Vang Vieng, Lào

Khu du lịch sinh thái Vang Vieng nằm cách thủ đ Vientiane 150 km, cách Di sản thế giới Luang Prabang trên 200 km, cách Cánh Đồng Chum khoảng 250 km, có thể nói Vang Vieng đƣợc “trời ban” cho nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Vang Vieng có dãy

núi đá v i cổ vớirất nhiều hang động h ng vĩ, có d ng s ng Nam Song chạy dƣới chân

dãy núi tạo nên cảnh đẹp có khả năng thu hút khách tham quan, Tuy khơng có các khách

sạn hạng sang, t a nhà văn ph ng cao lớn, b lạinhững căn nhà gỗ hoặc nhà tre hai bên

bờ s ng tạo nên một một sự hài h a thu hút khách du lịch bởi sự hoang sơ, h a mình với thiên nhiên. Ở đây, Khí hậu mát mẻ quanh năm, nên ngồi việc trở thành một điểm dừng

chân nghỉ ngơi của các tài xế và du khách trên đƣờng từ thủ đ Vientiane lên phía Bắc

Lào hoặc từ các tỉnh Bắc Lào nhƣ Luang Prabang và Xieng Khuang xuống, Vang Vieng đã trở thành một điểm dừng chân kh ng thể thiếu cho du khách tham quan Lào khám phá

vẻ đẹp du lịch sinh thái. Chính quyền nơi đây đã phối hợp với ngƣời dân và quản l khu

du lịch, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho ngƣời dân phát triển du lịch, Do đó ngày nay ở Vang Vieng, mọi ngƣời dân đều làm du lịch. Ngoài ra, để quản l đƣợc các dịch vụ du lịch phát triển ngày một nở rộ, ngay từ đầu chính quyền đã đƣa ra các quy định chặt

chẽ và chi tiết về tiêu chuẩn xây dựng nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn; tiêu chuẩn về vệ

sinh an toàn thực phẩm, về an toàn tại các khu du lịch cho du khách.

* Khu du lịch sinh thái Nong Nooch, Thái Lan

Khu du lịch sinh thái Nong Nooch là một c ng viên nhân tạo nằm cách thành phố biển Pattaya thơ mộng hơn 10km và cách Thủ đ Bangkok hơn 160km về phía Đ ng. Khu du lịch sinh thái Nong Nooch có những khu vƣờn đặc biệt, đƣợc thiết kế đặc sắc và phân chia thành từng chủ đề riêng nhƣ: Vƣờn Pháp, vƣờn châu Âu, vƣờn bƣớm, khu cây xƣơng rồng và vƣờn cây mọng nƣớc, vƣờn gốm, thung lũng hoa…

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một trong những điểm nhấn quan trọng của khu du lịch là khu vƣờn khủng long với 21 loài, màu sắc bắt mắt và tạo hình siêu thực hệt nhƣ trong phim “C ng viên kỷ Jura”. Theo Ban quản l khu du lịch sinh thái Nong Nooch, c ng viên có tổng diện tích khoảng gần 300ha với thảm thực vật v c ng phong phú. Ƣớc tính đến nay, c ng viên có hơn 20.000 cây nhiệt đới khác nhau từ khắp mọi nơi trên thế giới. Khu vƣờn

này đặc biệt nổi tiếng với các loại hoa lan, số lƣợng lên tới hơn 670 lồi, trong đó

d ng hoa lan đặc biệt đƣợc gọi tên là Blc.Mrs. Nong Nooch. Bên cạnh đó, một trong những góc đẹp nhất của c ng viên là khu vực vƣờn dứa với trên 300 loài đủ sắc màu.

Hàng năm, c ng viên đƣợcđầu tƣ rất nhiều hạng mục nhằm tạosự đặc biệt, mới

lạ để thu hút du khách quốc tế. Với quy m lớn và sở hữu cảnh quan đặc biệt hấp

dẫn,Nong Nooch đã đƣợc c ng nhận là 1 trong 10 c ng viên quốc tế.Ƣớc tính mỗi

ngày c ng viên đón khoảng 10.000 du khách trong và ngồi nƣớc tới tham quan, trong

đó khách Việt Nam khoảng 200 – 300 lƣợt.Đáng chú , c ng viên vừa mới xây dựng

một ph ng ăn riêng biệt về ẩm thực Việt Nam. Đây là cách để thu hút ngày càng nhiều hơn khách du lịch Việt Nam tới thăm quan, nghỉ dƣỡng.

Nong Nooch kh ng chỉ hấp dẫn du khách bởi cảnh quan đẹp mà c n là một trung tâm văn hóa đặc sắc, nơi hội tụ đủ đầy những nét văn hóa truyền thống Thái Lan và nhiều nƣớc khu vực ASEAN. Ngoài ra, ở đây c n tổ chức những bữa tiệc buffet trái cây, một trong những “đặc sản” của khu du lịch này. Đó là những thứ trái cây nhiệt đới nức tiếng của đất nƣớc Thái Lan nhƣ mít, sầu riêng, măng cụt, xoài, dứa… đƣợc cắt tỉa, bày biện trên mâm v c ng đẹp mắt, tinh tế và hấp dẫn thu hút đ ng đảo khách du lịch trong và ngoài nƣớc [11].

* Khu du lịch sinh thái ở Khu dự trử sinh quyển Budongo Uganda

Khu rừng dự trử sinh quyển Budongo của Uganda đƣợc xác định là khu dự trử

rừng Trung ƣơng từ năm 1932,đây là khu rừng nhiệt đới hỗn hợp với một quần thể lớn

cây Dái Ngựa, đất đồng cỏ Xavan và đất rừng, là khu rừng dự trử lớn nhất Uganda. Năm 1988, Cục kiểm lâm Quốc gia này đã bắt đầu đánh giá lại hoạt động quản l các tài nguyên rừng của Uganda và khởi xƣớng chƣơng trình Phục hồi rừng, trong đó có dự án “Du lịch sinh thái rừng Budogo”.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Theo các căn cứ của dự án này, các nhà quy hoạch tiến hành gặp gỡ và thảo luận với ngƣời dân địa phƣơng nhằm kiểm định lại việc phát triển du lịch sinh thái tại khu vực này có đƣợc ngƣời dân khu vực này chấp nhận hay kh ng và nguyện vọng của họ nhƣ thế nào về việc tham gia vào dự án này. Bƣớc đầu, cuộc tiếp xúc đƣợc diển ra tại 5 xã có đƣờng ranh giới gần nhất với khu vực dự kiến quy hoạch, trao đổi với khoảng 3 đến 4 ngàn ngƣời. Quá trình tham khảo này kéo dài khoảng 4 tháng và với sự tham gia tích cực của cộng đồng “Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Rừng Bugong” đã đƣợc dự thảo với các mục tiêu và nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt định hƣớng cho mọi sửa đổi phát triển sau này.

Trong một năm đầu tiên tiến hành thực hiện dự án hầu hết ngƣời dân dịa phƣơng tham gia dự án, trực tiếp đóng góp kiến xây dựng, một số ngƣời có trình độ đƣợc tuyển vào làm trực tiếp cho dự án, trong vai tr là những ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giám sát tại khu vực Budongo, đã đƣợc cán bộ và cố vấn phát triển du lịch do Cục kiểm lâm chỉ định đào tạo. Hiện nay dự án đã đƣợc điều hành bỡi đa số là ngƣời dân địa phƣơng và một số ít là cán bộ Cục kiểm lâm và chuyên gia giữ vai tr giám sát hƣớng dẫn.

Trên cơ sở sự tham gia của cộng đồng, Chính phủ Uganda quyết định cho phép chính quyền tại khu vực này thành lập Quỹ phát triển cộng đồng giúp ngƣời dân địa phƣơng có cơ hội hƣởng lợi từ dự án phát triển này. Phụ nữ địa phƣơng sản xuất hành thủ c ng để bán, và hai nhóm phụ nữ đã bày tỏ mối quan tâm tới việc điều hành một trung tâm phục vụ du khách ở các khu vực khách tới. Các hội n ng dân trong v ng thì triển khai phong trào đa dạng hóa việc trồng các loại rau màu và nu i ong do dự án đào tạo hƣớng dẫn. Rau màu và n ng sản thực phẩm của nhân dân trong v ng đã đƣợc tiêu thụ tại các nhà hàng, khách sạn trong khu vực, phục vụ nhu cầu của khách du lịch khi đến tham quan ở đây.

Dự án c n tiến hành một chƣơng trình giáo dục m i trƣờng đặc biệt nhằm vào trẻ em địa phƣơng. Nó đƣợc thiết kế th ng qua chia sẽ th ng tin về những thành tựu của Budongo để tăng cƣờng cho bức th ng điệp tích cực về rừng mà ngƣời dân đang dần hiểu ra qua thấy đƣợc những lợi ích vật chất mà rừng đem lại. Trẻ em các trƣờng tiểu học trong v ng đƣợc tham quan rừng và thấy đƣợc những chỉ dẫn th ng qua các

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

tr chơi hay khám phá đƣợc từ tham quan. Sau đó cán bộ dự án tới các trƣờng và nhà dân để giúp các học sinh hệ thống hóa những gì đã học đƣợc và xây dựng các hoạt động bảo tồn trong các cộng đồng chung của họ.

Đến nay, khu vực rừng Budongo đã phát triển thành một khu du lịch sinh thái hấp dẫn du khách đến với Uganda với các sản phẩm du lịch độc đáo nhƣ đi bộ trong rừng, xem chim và chiêm ngƣỡng tài nguyên rừng nhiệt đới, cắm trại… Lƣợng khách đến với khu vực này tăng lên nhanh chóng sau một thời gian ngắn. Các c ng trình trong khu vực này đều do ngƣời dân ở đây đảm nhiệm và sử dụng các vât liệu sẵn có của địa phƣơng. Sự kết hợp chặt chẽ giữa Chính phủ và cộng đồng địa phƣơng, việc mạnh dạn giao cho cộng đồng địa phƣơng quyết định sự phát triển của cộng đồng là nguyên nhân chính giúp cho dự án phát triển du lịch sinh thái rừng Budongo thành

công [11].

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam

* Vườn quốc gia Bạch Mã

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang lập quy hoạch phát triển Bạch Mã thành trung tâm

du lịch sinh thái đẳng cấp; theo đó trong quy hoạch phát triển cần đánh giá tác động đến các yếu tố m i trƣờng đối với từng quy hoạch chi tiết, đƣa ra các giải pháp bảo vệ

Vƣờn quốc gia Bạch Mã, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nƣớc

và nhiễm kh ng khí c ng các tác động rủi ro, sự cố... Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch phân khu xây dựng Khu du lịch sinh thái Bạch Mã khoảng 400 ha, chia làm 2 khu vực chính. Khu vực 1 gồm đất xây dựng hạ tầng đƣờng Bạch Mã, trạm cơ sở và tuyến cáp treo du lịch (dài khoảng 4 km). Khu vực 2 là khu du lịch sinh thái đỉnh Bạch Mã (khoảng 300 ha), quy m khách du lịch đến khoảng 500 nghìn ngƣời giai đoạn

2020 - 2030 và 1 triệu lƣợt khách sau năm 2030. Về chi tiết, quy hoạch phân khu xây dựng Khu du lịch sinh thái Bạch Mã gồm có quy hoạch giao th ng, quy hoạch hạ tầng

kỹ thuật và quy hoạch kh ng gian kiến trúc cảnh quan.Đối với quy hoạch kh ng gian

kiến trúc cảnh quan, dựa trên các địa điểm có sẵn đƣợc ngƣời Pháp nghiên cứu và phát triển trƣớc đây, các khu chức năng đƣợc quy hoạch hợp l và điều chỉnh những yếu tố kh ng c n ph hợp đi đ i với quy hoạch mới, thêm vào những chức năng mới để đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu du khách và nhu cầu phát triển trong tƣơng lai.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức nhiều hội thảo về việc quy hoạch và phát triển Khu du lịch sinh thái Bạch Mã nhằm vừa phát huy, khai thác tốt giá trị vốn có của Vƣờn quốc gia Bạch Mã nhƣng cũng quản l , bảo tồn đa dạng sinh học ở đây. Các sở, ngành liên quan tiếp tục phối hợp với đơn vị lập quy hoạch và chuyên gia tƣ vấn để nghiên cứu kỹ một số vấn đề trong quy hoạch phân khu xây dựng để sớm hoàn thành quy hoạch nhằm phục vụ c ng tác quản l , bảo tồn và khai thác tốt các giá trị thiên nhiên của Vƣờn quốc gia Bạch Mã, tạo cơ sở pháp l để thu hút đầu tƣ phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại nơi đây.

Vƣờn quốc gia Bạch Mã hiện là một trong 7 khu vực bảo tồn tự nhiên lớn nhất và quan trọng nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay tiềm năng du lịch sinh thái ở Bạch Mã vẫn chƣa đƣợc khai thác đúng mức. Ngoài sự cần thiết của việc triển khai thực hiện quy hoạch và hình thành các khu du lịch tại khu vực Bạch Mã, các ngành và đơn vị liên quan chú trọng phát huy tối đa giá trị về cảnh quan, m i trƣờng, đa dạng sinh học của Vƣờn Quốc gia Bạch Mã; sử dụng một cách hợp l , gắn kết với các hoạt

động phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng một cách bền vững th ng qua phát

triển du lịch sinh thái [15].

* Vườn quốc gia Tam Đảo

Tiếp tục củng cố hệ thống rừng hiện có theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo đạt chỉ tiêu chất lƣợng của rừng; kiểm kê, lƣu giữ và bảo tồn các nguồn gen (vật nu i, cây trồng, vi sinh vật) bản địa qu hiếm; từng bƣớc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thiết lập các tuyến du lịch, tạo dựng các điểm đến hấp dẫn... làm cơ sở đƣa Vƣờn Quốc gia Tam Đảo trở thành một trong những Vƣờn tiêu biểu của Việt Nam và quốc tế. Đó là định hƣớng đã và đang đƣợc Vƣờn

Quốc gia Tam Đảo thực hiện trong những năm qua, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học

gắn với phát triển du lịch sinh thái bền vững.

Kể từ khi đƣợc thành lập đến nay, c ng tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên lu n là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Vƣờn Quốc gia Tam

Đảo. Hiện, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có gần hai phần ba quân số là lực lƣợng kiểm lâm trực tiếp làm c ng tác tuần tra, bảo vệ và các cán bộ khoa học nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen qu hiếm. Chủ động tổ chức và phối hợp với chính quyền địa phƣơng,

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

các sở, ban, ngành có liên quan, dự án của các tổ chức quốc tế và trong nƣớc thực hiện tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cƣ sống ven địa bàn quản l của Vƣờn Quốc gia về các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, phổ biến pháp luật

và thi hành pháp luật về quản l , bảo vệ rừng.

C ng với việc liên kết chống xâm hại vƣờn quốc gia, trong thời gian qua, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo đã hợp tác triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học: Phục hồi rừng; Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật đặc hữu, qu hiếm; Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số lồi cây thuốc qu hiếm, nguy cấp... Chính bởi sự phong phú, đa dạng sinh học nên hàng năm, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo thu hút nhiều du khách đến tham quan, khám phá. Tuy nhiên, lƣợng khách đ ng cũng nảy sinh một số tiêu cực nhƣ tình trạng vứt rác bừa bãi, tác động xấu đến hệ sinh thái rừng, mất mỹ quan. Nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, giáo dục thức bảo vệ m i trƣờng, tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho ngƣời dân bản địa th ng qua các dự án phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 39)