Phát triển và hoàn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 108 - 110)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DLST

3.2.9. Phát triển và hoàn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm

Tiếp tục khai thác có hiệu quảvà hồn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo

hiểm: Sơn Đo ng - hang động lớn nhất thế giới; hang Va - hang Nƣớc Nứt, những trải

nghiệm khác biệt; thung lũng Hamada - hang Trạ Ang; khám phá thiên nhiên và tìm hiểu

văn hóa cộng đồng ngƣời Arem - Ma Coong; hang Đại Ả - hang Over - hang Pygmy;

hang Vòm - giếng Voọc; rừng Gáo - hang Ơ Rơ - hang Hoàn Mỹ.

Nghiên cứu để đa dạng hoá, sớm đƣa vào khai thác thử nghiệm các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm mới nhằm trải nghiệm, tìm hiểu Di sản thiên nhiên thế giới

Phong Nha - Kẻ Bàng. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm du lịch khám phá hang động trong đó chú trọng các tuyến du lịch cao cấp: tiếp

tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ các tuyến du lịch tại Phong Nha - Kẻ Bàng đồng thời

nghiên cứu và phát triển các tuyến, điểm du lịch mới mang tính độc đáo cao. Đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng n ng th n mới, kết hợp với phát huy các nét văn hóa độc đáo của các tộc ngƣời, hình thành các điểm du lịch văn hóa tộc

ngƣời kết hợpvới du lịch sinh thái, mạo hiểm, khám phá hang động.

Việc khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm tại Phong

Nha -Kẻ Bàng cần đáp ứng yêu cầu:

- Chủ yếu dựa vào cảnh quan thiên nhiên rừng đặc dụng và trong các hang động. Các hoạt động phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, cắm trại, sinh hoạt, lƣu trú của du khách đƣợc tận dụng trên các khoảng trống tự nhiên sẵn có trong rừng và trong các hang động; cần sử dụng lối m n đi bộ sẵn có để phục vụ việc đi lại của du khách và nhân viên phục vụ. Tuy nhiên, tại một số vị trí cần phải đầu tƣ một số hạng mục nhƣ: lắp đặt thang, dây an toàn vƣợt khe, suối và tại những vị trí hiểm trở, trơn trƣợt đi lại khó khăn, nguy hiểm; lắp đặt một số nhà vệ sinh di động (đƣợc gia c ng, hoàn thiện sẵn từ bên ngoài) tại các bãi cắm trại để bảo vệ cảnh quan, m i trƣờng.

- Du khách, nhân viên phục vụ phải thực hiện nghiêm những nội quy, quy định

trong quá trình tham quan, chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của cán bộ quản l tour

và cán bộ giám sát của Ban quản l VQG Phong Nha - Kẻ Bàng; đảm bảo du khách và

nhân viên phục vụ đi đúng lộ trình, trong giới hạn lối đi và phạm vi tham quan đã đƣợc quy định. Tại các nơi nguy hiểm, đặc biệt là tại các điểm khe suối, đoạn đƣờng dốc, trơn trƣợt, có nguy cơ đá rơi, đá lăn.... Chuyên gia hang động và kỹ thuật viên phải cảnh báo, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn đối với du

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

khách; các thiết bị nhƣ: dây đai, mũ bảo hiểm, đèn pin... phải đảm bảo chất lƣợng, theo tiêu chuẩn quy định, đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên nhằm đảm bảo an toàn; lƣơng thực, thực phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm, có phƣơng án dự ph ng lƣơng thực, thực phẩm phục vụ du khách trong trƣờng hợp bị mắc kẹt, c lập dài ngày do lũ lụt, thiên tai bất ngờ; xây dựng phƣơng án cứu hộ, cứu nạn để xử l những tình huống khẩn cấp nhằm đảo bảo an tồn tuyệt đối cho du khách và các thành

viên tham gia.

- Tuân thủ nghiêm việc bảo vệ cảnh quan, m i trƣờng: chỉ đƣợc đi theo lối m n

đã định sẵn, kh ng viết, vẽ, chạm khắc lên thân cây, vách đá vàthạch nhủ; kh ng chặt

cây, hái hoa, bẻ cành, săn bắt động vật hoang dã và các hành động khác làm xâm hại cảnh quan khu rừng đặc dụng, kh ng đƣợc đánh dấu đƣờng đi kể cả việc đánh dấu trên đá, kh ng di chuyển hoặc chạm vào bất cứ thạch nhũ nào trong hang động; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ph ng chống cháy nổ, kh ng đốt lửa và mang hóa chất độc hại, vũ khí vào Vƣờn quốc gia; chỉ đƣợc sử dụng nhiên liệu gas và các nhiện liệu đốt ít khói để phục vụ cho việc nấu nƣớng tại khu vực cắm trại, kh ng sử dụng than, củi làm chất đốt phục vụ cho hoạt động nấu nƣớng; các loại thực phẩm tƣơi sống (t m, cá, thịt ...) phải đƣợc chế biến sẵn từ ngoài Vƣờn Quốc gia trƣớc khi mang vào phục vụ du khách tại các điểm cắm trại nhằm hạn chế tối đa việc xả nƣớc thải ra m i trƣờng; kh ng sử dụng các loại dầu gội đầu, sửa tắm và các loại bột giặt để tắm, gội, giặt áo quần trên các s ng, suối; việc rửa chén bát, soong nồi chỉ đƣợc phép sử dụng loại nƣớc rửa chén sinh học, dung m i đƣợc chiết xuất từ thảo mộc, kh ng ảnh hƣởng đến m i trƣờng; tất cả các loại rác thải, chất thải đại tiện phải phân loại, đóng gói và mang ra khỏi rừng Vƣờn Quốc gia để xử l , trong đó rác hữu cơ, chất thải đại tiện phải mang ra ngoài hang động và đào hố ch n lấp sâu dƣới đất >30cm; sử dụng thiết bị chiếu sáng ph hợp (ít tỏa nhiệt, cƣờng độ ánh sáng vừa phải) để đi lại, quan sát cảnh quan, tài nguyên trong hang động.

Tóm tắt chƣơng 3:

Trên cơ sở kết qu nghiên cu chương 2, luận văn đã đề xut các mc tiêu,

định hướng và các nhóm gii pháp nhm nâng cao hiu qu công tác qun lý phát trin du lch sinh thái ti VQG Phong Nha K Bàng trong thi gian ti.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 108 - 110)