Tài nguyên du lịch sinh thái của Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 57 - 60)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH

2.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái của Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

2.2.1.1. Tài nguyên Hang động

Hệ thống hang động ở Phong Nha từ lâu đã đƣợc biết đến nhƣ một đệ nhất thắng cảnh. Trƣớc chiến tranh thế giới lần thứ 2, ở đây đã tổ chức tham quan du lịch và có một nhà trạm nhỏ tiếp khách trên bờ s ng, cách cửa hang 100 m. Sau gần 30 năm nghiên cứu, khảo sát, Hội Nghiên cứu Hang động Hoàng Gia Anh đã đo vẽ, c ng bố gần 50 hang động. Nhiều hang động đã đƣợc phát triển du lịch, tham quan và đem

lại nguồn lợi kh ng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Các

hang động Phong Nha –Kẻ Bàng đƣợc chia thành 03 hệ thống chính:

Hệ thống hang V m, Hệ thống hang Phong Nha, Hệ thống hang Rục M n.

* Hệ thống hang Vòm: Hệ thống hang V m có tổng chiều dài trên 30km, bắt nguồn từ hang Rục Cà R ng, nằm ở độ cao 360m so với mặt nƣớc biển và kết thúc là hang V m. Tồn bộ hệ thống này có hƣớng chung là từ nam lên bắc. S ng Rục Cà R ng lúc ẩn mình trong các núi đá, lúc lại xuất hiện trên những thung lũng hẹp và sâu, cuối c ng đổ ra s ng Chày ở cửa hang V m. Hệ thống hang V m kết hợp với hệ thống hang Phong Nha cuối c ng đổ về s ng Son, sau đó đổ về s ng Gianh và hƣớng ra biển cách đó khoảng 50 Km. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Các hang thuộc hệ thống hang V m đều có hình thái cao, rộng, có nhiều ngách. Trong các hang có khá nhiều thạch nhũ, tạo nên các măng đá, nhũ đá, cột đá, viền đá, hoa đá với màu sắc và hình th đẹp. Phần đáy các hang én, Khe Ry, Đại Cáo,... c n phân bố các trầm tích vụn cơ học nhƣ cuội, cát gắn kết bởi xi măng v i.

Với tổng chiều dài là 31.277m (Bảng phụ lục 5) và vẻ đẹp hình thái kỳ bí, l i

cuốn, tài ngun sinh thái phong phú, hệ thống Hang V m có rất nhiều tiềm năng để

phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái.

* Hệ thống hang Phong Nha: Có tổng chiều dài trên 40km bắt nguồn từ phía nam của v ng núi đá v i Kẻ Bàng. Cửa chính của hệ thống động này là động Khe Ry và động én nằm ở độ cao khoảng 300m so với mặt nƣớc biển. Các hang trong hệ thống

này phân bổ theo dạng cành cây chạy theo hƣớng đ ng bắc – tây nam.

Động Phong Nha là danh thắng tiêu biểu nhất trong số các danh thắng thuộc hệ

thống hang động của Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Với chiều dài trên

7.729m (xem phụ lục 6), cửa động khoảng 20m, s ng ngầm dài 13.969m, bên trong

động có các thạch nhũ đã trải qua hàng triệu năm kiến tạo từ nƣớc h a tan với đá v i, tích tụ thành những hình thái kỳ diệu, lạ mắt, đầy sức thu hút. Là điểm đến l tƣởng

cho khách du lịch trong và ngoài nƣớc muốn tận hƣởng cảm giác thƣ thái và chiêm

ngƣỡng vẻ đẹp kì bí nơi đây.

+ Hệ thống hang Rục Mòn: Là một hệ thống hang động lớn với tổng chiều dài

7.410m (xem phụ lục 7). Tuy nhiên nhiều hang ở đây vẫn c n đang đƣợc khám phá, chƣa đƣa vào tuyến du lịch, tham quan.

2.2.1.2. Hệ thống sơng ngịi, đỉnh núi

Ngoài hệ thống hang động phong phú, kì diệu Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng c n có một hệ thống s ng ng i khá phức tạp và các s ng ngầm dài nhất.

Trong khu vực có 03 con s ng chính là: s ng Trooc, s ng Chày và s ng Son với

d ng nƣớc xanh trong chảy giữa v ng núi đá, cây rừng tạo nên vẻ đẹp an nhiên, thƣ

thái cho du khách.

Bên cạnh đó, Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng c n có nhiều con suối và thác

nƣớc đẹp nhƣ thác Gió, thác Mệ Loan,suối Trạ Ang, suối Nƣớc Moọc phun lên từ chân một dãy núi đá v i ...

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng c n có hàng chục đỉnh núi cao trên 1000 m hiểm trở, chƣa đƣợc khám phá, xen giữa những đỉnh núi cao hiểm trở chính là những thung lũng cực kì hấp dẫn cho khám phá, du lịch sinh thái.

2.2.1.3. Địa chất, địa mạo

Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đƣợc xem nhƣ một bảo tàng khổng lồ

mang những giá trị, đặc trƣng sâu sắc của ngành địa chất thế giới bởi cấu trúc địa l phức tạp, đa dạng, tập trung nhiều loại đá khác nhau nhƣ: đá thạch anh, sa thạch, đá v i, phiến thạch, đá mac-nơ, đá granodiorite, đá diorite, đá aplite, pegmatite…

V ng đá v i Phong Nha – Kẻ Bàng chứa đựng lịch sử phát triển lâu đời và rất

phức tạp, khoảng 400 triệu năm trƣớc của trái đất. Trải qua các giai đoạn kiến tạo quan

trọngvà các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng, uốn nếp đã tạo nên sự đa dạng về địa

chất, địa mạo.

Sự đa dạng của địa hình và địa mạo khu vực đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Địa hình phi Karst: đồi núi thấp, đỉnh tr n, các bề mặt san bằng, các thềm mài mịn - tích tụ dọc thung lũng s ng Son, s ng Chày và phân bố ven rìa khối đá

vơi trung tâm.

- Địa hình chuyển tiếp, có sự xen kẻ phức tạp giữa các khối đá v i và địa hình

lục nguyên.

- Địa hình Karst đặc trƣng cho Karst cổ nhiệt đới đƣợc hình thành chủ yếu

trong Kainozoi chiếm khoảng 2/3 diện tích VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tạo nên một hoang mạc đá v i lớn nhất thế giới (Pierre G. 1966).

Cấu trúc địa chất thể hiện tính đa dạng và lịch sử phát triển lâu dài của vỏ Trái Đất: có đầy đủ các giai đoạn phát triển chính (từ kỷ Ordovic) đến nay, trải qua 5 chu kỳ kiến tạo lớn, tƣơng ứng với 5 giai đoạn tiến hoá địa chất của thế giới.

Giai đoạn Ordovic muộn - Silur (463.9 - 430 triệu năm); Giai đoạn từ Devon

giữa đến Devon muộn (386 - 362,5 triệu năm); Giai đoạn Carbon - Permi (362,5 - 245

triệu năm); Giai đoạn tạo núi Mezozoi (Trias, Jura, Creta); Giai đoạn Kainozoi.

2.2.1.4. Tiềm năng đa dạng sinh học

Trong Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng tồn tại một khu rừng nhiệt đới

nguyên sinh ít bị tác động với độ che phủ trên 96,2% và có tính đa dạng sinh học cao.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Theo số liệu điều tra, có nhiều lồi thực vật đặc hữu của v ng núi đá v i nhƣ Ch đãi, Ch nƣớc, Trầm hƣơng, Nghiến, Sắng, Ba kích và Sao… Thực vật bậc cao có 2651

lồi (xem phụ lục 8). Gần đây, các nhà khoa học phát hiện thêm nhiều loài thực vật qu hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao ngồi tự nhiên nhƣ Bách xanh đá, Lan hài đốm, Lan hài xanh, Lan hài xoắn và nhiều thực vật qu hiếm khác cũng đƣợc ghi nhận. (xem phụ lục 9)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 57 - 60)