Giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 104)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DLST

3.2.5. Giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng

Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng có thể tham gia vào quá trình lập quy hoạch và giám sát thực hiện quy hoạch phát triển các loại hình du lịch, th ng qua chính quyền địa phƣơng, th n bản để lắng nghe các đề xuất của cộng đồng dân cƣ về nguyện vọng tham gia các hoạt động dịch vụ du lịch, tạo điều kiện và ƣu tiên con em địa phƣơng vào tham gia làm việc tại các tổ chức, c ng ty kinh doanh khai thác du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.

Xây dựng một số m hình du lịch cộng đồng nhƣ đƣa khách về nghỉ tại nhà dân, c ng thƣởng thức các món ăn truyền thống của nhân dân địa phƣơng. Hƣớng cho

các doanh nghiệp nhân rộng m hình “Làng du lịch cộng đồng” tại th n Chày Lập xã

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Phúc Trạch, quy hoạch và triển khai một số dự án xây dựng “Làng du lịch sinh thái” với kiến trúc nhà cổ mang đậm nét kiến trúc nhà ở truyền thống địa phƣơng, kết hợp vƣờn cây đặc sản ở các xã v ng đệm để thu hút khách du lịch về với cộng đồng. Các

địa phƣơng có điều kiện triển khai m hình này nhƣ Phúc Trạch, Sơn Trạch, Xuân

Trạch (Bố Trạch) và Thƣợng Hóa, Hóa Sơn (Minh Hóa).

Tạo điều kiện để nhân dân các xã v ng đệm đƣợc vay vốn ƣu đãi đầu tƣ xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng đảm bảo tiêu chuẩn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ăn uống và lƣu trú của khách du lịch.

Triển khai các dự án bảo tồn và kh i phục các làng nghề thủ c ng mỹ nghệ

truyền thống nhƣ nghề nón lá Thổ Ngọa, Thọ Đơn; nghề đúc đồng Quảng H a, nghề

mây tre đan Quảng Lộc (Ba Đồn), nón lá Quy Hậu (Lệ Thủy); tổ chức dạy nghề, chuyển giao c ng nghệ các nghề thủ c ng truyền thống này cho nhân dân các xã v ng đệm, hình thành các làng nghề truyền thống tại các xã v ng đệm của VQG Phong Nha

- Kẻ Bàng, tổ chức các tour du lịch đƣa khách đến tham quan và mua hàng lƣu niệm

trực tiếp tại xƣởng sản xuất.

3.2.6. Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng

Tuân thủnghiêm các quy định về bảo vệ Di sản thiên nhiên thế giới. Xác định

cụ thể và áp dụng nghiêm các quy định về bảo vệ m i trƣờng, tài nguyên du lịch trên

các tuyến du lịch sinh thái, thám hiểm, tìm hiểu đa dạng sinh học trong VQG Phong

Nha - Kẻ Bàng. Xây dựng các chính sách ph hợp để du lịch đóng góp tích cực và trách nhiệm cho các hoạt động bảo tồn, t n tạo tài nguyên tự nhiên, chi trả dịch vụ m i

trƣờng và bảo vệ m i trƣờng, bảo vệ đa dạng sinh học.

Áp dụng các quy định kiểm soát chặt chẽ số lƣợng khách du lịch, thƣờng xuyên giám sát các tác động tới m i trƣờng từ hoạt động du lịch tại VQG để kịp thời có biện pháp điều chỉnh, bảo vệ. Đối với các hoạt động du lịch có khả năng gây tác động tới m i trƣờng tự nhiên cao (du lịch nghiên cứu, thám hiểm hang động, tìm hiểu đa dạng sinh học, thể thao mạo hiểm...) chỉ đƣợc tổ chức tại các khu vực đƣợc cho phép, tuyệt đối tuân thủ các quy định về bảo vệ tài nguyên m i trƣờng và chỉ đƣợc thực hiện khi

có sự cho phép và giám sát chặt chẽ của Ban Quản l VQG Phong Nha –Kẻ Bàng.

Áp dụng các giải pháp kỹ thuật bền vững m i trƣờng trong quy hoạch, thiết kế c ng trình, c ng nghệ thi c ng xây dựng. Các dự án phát triển du lịch đều phải lập báo

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

cáo đánh giá tác động m i trƣờng và thực hiện giám sát m i trƣờng trong q trình triển khai thi c ng xây dựng. Có phƣơng án ph ng ngừa khẩn cấp để ứng phó kịp thời trong mọi sự cố m i trƣờng.

Xây dựng quy trình quản l m i trƣờng đối với toàn Khu du lịch; quản l và vận hành hệ thống hạ tầng m i trƣờng của Khu du lịch theo quy định. Xây dựng hệ thống th ng tin, cảnh báo thiên tai; kịch bản biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp ứng phó với các sự cố thiên tai đột xuất. Nâng cao năng lực khắc phục hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra, giảm thiểu tình trạng ngập lụt tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.

3.2.7. Giải pháp bảo đảm an ninh quốc phịng

Sử dụng có hiệu quả đất đai để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch gắn với giữ gìn quốc ph ng, an ninh trong phạm vi Quy hoạch; bảo đảm tuân thủ đúng quy định tại

Quyết định số 13/2012/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban

hành Quy chế kết hợp kinh tế - xã hội với quốc ph ng trong khu vực ph ng thủ.

Thực hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tham quan, du lịch theo quy

chế quản l hoạt động của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng. Thực hiện nghiêm Chỉ thị

số 18/CT-TTg ngày 04 tháng 9 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng

c ng tác quản l m i trƣờng du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch;

quy định cụ thể về các hoạt động của khách du lịch và cộng đồng dân cƣ bảo đảm an ninh, quốc ph ng.

Các đồ án quy hoạch chi tiết, thiết kế, dự án khả thi phải lấy kiến thỏa thuận của Bộ Quốc ph ng trƣớc khi phê duyệt và triển khai để bảo đảm kh ng chồng lấn hoặc gây ảnh hƣởng đến vị trí đóng qn, các c ng trình quốc ph ng, khu vực có vai tr quan trọng đối với bảo vệ an ninh quốc ph ng trên địa bàn và loại trừ nguy cơ phƣơng hại đến an ninh quốc gia.

Xây dựng cơ chế trao đổi th ng tin giữa các doanh nghiệp, Ban Quản l Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, chính quyền địa phƣơng với các đơn vị an ninh, quốc ph ng có liên quan trong quá trình lập dự án, đầu tƣ xây dựng và tổ chức các hoạt động du lịch.

Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bảo đảm an ninh quốc ph ng cũng nhƣ các phƣơng án ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Kết hợp hoạt động của các trạm nghỉ, điểm dừng chân, trung tâm du lịch với c ng tác kiểm lâm, bảo vệ rừng nhằm tăng cƣờng an ninh, bảo vệ các nguồn tài nguyên thực vật có giá trị cho Khu du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.:

3.2.8. Đẩy mạnh nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch sinh sái tại

Phong Nha - Kẻ Bàng

Triển khai sâu rộng các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy định của Nhà nƣớc về du lịch sinh thái nhằm nâng cao nhận thức về vai tr , vị trí, tầm quan trọng của phát triển du lịch sinh thái trong phát triển du lịch bền vững tại Vƣờn

Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc

làm,…qua đó nâng cao thức, trách nhiệm bảo vệ m i trƣờng, cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên du lịch.

Thực hiện truyền th ng bằng nhiều hình thức và nội dung phong phú đa dạng nhƣ truyền hình, báo chí, các clip giới thiệu, ấn phẩm, truyền thanh...; triển khai các chƣơng trình quảng bá, giới thiệu các giá trị tài nguyên du lịch sinh thái nổi bật của

Phong Nha - Kẻ Bàng để ngƣời dân tự hào và đồng hành c ng chính quyền địa

phƣơng, vận động đội ngũ cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực du lịch - dịch vụ và cộng

đồng dân cƣ trên địa bàn tỉnh thực hiện nếp sống văn minh; xây dựng phong trào ứng xử lịch sự, mến khách, tự giác và tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh m i trƣờng; tạo m i trƣờng du lịch xanh, sạch, thân thiện, “mỗi ngƣời dân là một hƣớng dẫn viên du lịch”.

Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, nâng cao nhận thức về du lịch sinh thái, du lịch có trách nhiệm; bảo vệ m i trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm; phát động phong trào ph ng chống tội phạm, phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc,.... cho các chủ doanh nghiệp du lịch, ngƣời lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ tại địa phƣơng. Tổ chức các khóa tập huấn du lịch trách nhiệm cho cộng đồng dân cƣ đồng thời đẩy mạnh việc hỗ trợ xây dựng các khu du lịch cộng đồng, phát triển sản phẩm văn hóa tộc ngƣời.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhân dân đƣợc tham gia kinh doanh trong các khu, điểm du lịch, đồng thời ƣu tiên sử dụng các sản phẩm n ng nghiệp địa phƣơng phục vụ du khách; tận dụng các nguồn nguyên liệu, vật liệu địa phƣơng để xây dựng các c ng trình nhằm tạo nét độc đáo về văn hóa cũng nhƣ tạo c ng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

3.2.9. Phát triển và hoàn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm

Tiếp tục khai thác có hiệu quảvà hồn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo

hiểm: Sơn Đo ng - hang động lớn nhất thế giới; hang Va - hang Nƣớc Nứt, những trải

nghiệm khác biệt; thung lũng Hamada - hang Trạ Ang; khám phá thiên nhiên và tìm hiểu

văn hóa cộng đồng ngƣời Arem - Ma Coong; hang Đại Ả - hang Over - hang Pygmy;

hang Vòm - giếng Voọc; rừng Gáo - hang Ơ Rơ - hang Hoàn Mỹ.

Nghiên cứu để đa dạng hoá, sớm đƣa vào khai thác thử nghiệm các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm mới nhằm trải nghiệm, tìm hiểu Di sản thiên nhiên thế giới

Phong Nha - Kẻ Bàng. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm du lịch khám phá hang động trong đó chú trọng các tuyến du lịch cao cấp: tiếp

tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ các tuyến du lịch tại Phong Nha - Kẻ Bàng đồng thời

nghiên cứu và phát triển các tuyến, điểm du lịch mới mang tính độc đáo cao. Đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng n ng th n mới, kết hợp với phát huy các nét văn hóa độc đáo của các tộc ngƣời, hình thành các điểm du lịch văn hóa tộc

ngƣời kết hợpvới du lịch sinh thái, mạo hiểm, khám phá hang động.

Việc khai thác, phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm tại Phong

Nha -Kẻ Bàng cần đáp ứng yêu cầu:

- Chủ yếu dựa vào cảnh quan thiên nhiên rừng đặc dụng và trong các hang động. Các hoạt động phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, cắm trại, sinh hoạt, lƣu trú của du khách đƣợc tận dụng trên các khoảng trống tự nhiên sẵn có trong rừng và trong các hang động; cần sử dụng lối m n đi bộ sẵn có để phục vụ việc đi lại của du khách và nhân viên phục vụ. Tuy nhiên, tại một số vị trí cần phải đầu tƣ một số hạng mục nhƣ: lắp đặt thang, dây an tồn vƣợt khe, suối và tại những vị trí hiểm trở, trơn trƣợt đi lại khó khăn, nguy hiểm; lắp đặt một số nhà vệ sinh di động (đƣợc gia c ng, hoàn thiện sẵn từ bên ngoài) tại các bãi cắm trại để bảo vệ cảnh quan, m i trƣờng.

- Du khách, nhân viên phục vụ phải thực hiện nghiêm những nội quy, quy định

trong quá trình tham quan, chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của cán bộ quản l tour

và cán bộ giám sát của Ban quản l VQG Phong Nha - Kẻ Bàng; đảm bảo du khách và

nhân viên phục vụ đi đúng lộ trình, trong giới hạn lối đi và phạm vi tham quan đã đƣợc quy định. Tại các nơi nguy hiểm, đặc biệt là tại các điểm khe suối, đoạn đƣờng dốc, trơn trƣợt, có nguy cơ đá rơi, đá lăn.... Chuyên gia hang động và kỹ thuật viên phải cảnh báo, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn đối với du

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

khách; các thiết bị nhƣ: dây đai, mũ bảo hiểm, đèn pin... phải đảm bảo chất lƣợng, theo tiêu chuẩn quy định, đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên nhằm đảm bảo an toàn; lƣơng thực, thực phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, có phƣơng án dự ph ng lƣơng thực, thực phẩm phục vụ du khách trong trƣờng hợp bị mắc kẹt, c lập dài ngày do lũ lụt, thiên tai bất ngờ; xây dựng phƣơng án cứu hộ, cứu nạn để xử l những tình huống khẩn cấp nhằm đảo bảo an tồn tuyệt đối cho du khách và các thành

viên tham gia.

- Tuân thủ nghiêm việc bảo vệ cảnh quan, m i trƣờng: chỉ đƣợc đi theo lối m n

đã định sẵn, kh ng viết, vẽ, chạm khắc lên thân cây, vách đá vàthạch nhủ; kh ng chặt

cây, hái hoa, bẻ cành, săn bắt động vật hoang dã và các hành động khác làm xâm hại cảnh quan khu rừng đặc dụng, kh ng đƣợc đánh dấu đƣờng đi kể cả việc đánh dấu trên đá, kh ng di chuyển hoặc chạm vào bất cứ thạch nhũ nào trong hang động; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ph ng chống cháy nổ, kh ng đốt lửa và mang hóa chất độc hại, vũ khí vào Vƣờn quốc gia; chỉ đƣợc sử dụng nhiên liệu gas và các nhiện liệu đốt ít khói để phục vụ cho việc nấu nƣớng tại khu vực cắm trại, kh ng sử dụng than, củi làm chất đốt phục vụ cho hoạt động nấu nƣớng; các loại thực phẩm tƣơi sống (t m, cá, thịt ...) phải đƣợc chế biến sẵn từ ngoài Vƣờn Quốc gia trƣớc khi mang vào phục vụ du khách tại các điểm cắm trại nhằm hạn chế tối đa việc xả nƣớc thải ra m i trƣờng; kh ng sử dụng các loại dầu gội đầu, sửa tắm và các loại bột giặt để tắm, gội, giặt áo quần trên các s ng, suối; việc rửa chén bát, soong nồi chỉ đƣợc phép sử dụng loại nƣớc rửa chén sinh học, dung m i đƣợc chiết xuất từ thảo mộc, kh ng ảnh hƣởng đến m i trƣờng; tất cả các loại rác thải, chất thải đại tiện phải phân loại, đóng gói và mang ra khỏi rừng Vƣờn Quốc gia để xử l , trong đó rác hữu cơ, chất thải đại tiện phải mang ra ngoài hang động và đào hố ch n lấp sâu dƣới đất >30cm; sử dụng thiết bị chiếu sáng ph hợp (ít tỏa nhiệt, cƣờng độ ánh sáng vừa phải) để đi lại, quan sát cảnh quan, tài nguyên trong hang động.

Tóm tắt chƣơng 3:

Trên cơ sở kết qu nghiên cu chương 2, luận văn đã đề xut các mc tiêu,

định hướng và các nhóm gii pháp nhm nâng cao hiu qu công tác qun lý phát trin du lch sinh thái ti VQG Phong Nha K Bàng trong thi gian ti.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

Dựa trên những cơ sở l luận về phát triển du lịch, kinh nghiệm thực tiễn phát

triển du lịch sinh thái của một số Quốc gia và của các địa phƣơng trong nƣớc, trên cơ sở số liệu thu thập đƣợc, Luận văn: “Quản l phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn quốc

gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình”đã tập trung phân tích và đánh giá một cách

khách quan tình hình quản l phát triển du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng trong những năm vừa qua, kết quả đạt đƣợc gồm:

Nghiên cứu đánh giá làm nỗi bật các tiềm năng du lịch của của VQG Phong

Nha - Kẻ Bàng, đó là giá trị độc đáo về hang động, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên. Tuy mức độ đƣa vào khai thác, sử dụng các sản phẩm du lịch sinh thái ngày càng tăng nhƣng c ng tác quản l , phối hợp với các đơn vị chức năng vẫn c n nhiều bất cập, các đợt phối hợp chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao. Trong giai

đoạn 2013 –2017, c ng tác quản l phát triển du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha

–Kẻ Bàng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định. Cụ thể: c ng tác quy hoạch phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH (Trang 104)