Chỉ số hóa sinh và ngưỡng đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi trung ương năm 2018 2019 (Trang 39 - 43)

Nhóm đánh giá Xét nghiệm Giá trị bình thường

Nhiễm trùng Bạch cầu 6 - 10 G/l

BC lympho 0,6 – 3,4 G/l

Thiếu máu Hb 90 - 140g/l

MCV 85 – 95 fL

MCHC 33-43 %

Vitamin 25 (OH) D 50 -250 nmol/l

Vit K Tỷ lệ protrombin 70-140%

Thiếu hụt dinh dưỡng Protid 60 - 80 g/l

Thiếu hụt dinh dưỡng

Albumin 35 – 50 g/l Ca toàn phần 2,25-2,88 mmol/l Ca ion 1,12-1,23 mmol/l Mg 0,6 -0,95 mmol/l Zn 3,8 -21,4 umol/l Sắt 8,95 -28,7 umol/l Vit B12 156-672nmol/l Selen 0,28- 0,98 nmol/dl Phospho 1,25-2,1mmol/l

Rối loạn điện giải Natri 130-135 mmol/l

Kali 3,5 – 4,5 mmol/l

Glucose 3,9 – 6,4 mmol/l

Bảng 2.3. Phân loại mức độ thiếu vitamin D theo nồng độ 25(OH)D [63] Nồng độ 25(OH)D

Phân loại thiếu vitamin D

nmol/l ng/ml

≤ 50 ≤ 20 Thiếu nặng vitamin D

<50- <75 <20- < 30 Thiếu nhẹ vitamin D

≥75- 250 ≥30- 100 Tối ưu

>250 >100 Ngộ độc

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm Statistical Package for Social Sciences (SPSS 20.0).

Số liệu về nhân trắc học được xử lý bằng phần mềm Anthro của WHO 2006. Sử dụng phần mềm Excell để đánh giá khẩu phần.

Điều tra khẩu phần ăn 24 giờ qua: Số liệu khẩu phần và tính tốn giá trị dinh dưỡng của khẩu phần theo phần mềm do Viện Dinh dưỡng xây dựng dựa trên các số liệu thành phần dinh dưỡng các thực phẩm Việt Nam, số liệu điều tra khẩu phần được quy đổi ra thức ăn sống sạch dựa trên quyển các món ăn thơng dụng của Viện Dinh dưỡng. Giá trị dinh dưỡng được tính dựa trên bảng thành phần thực phẩm Việt Nam - Viện Dinh dưỡng năm 2007.

Trước khi sử dụng phép các phép thống kê, số liệu (các biến số) được kiểm định về phân bố chuẩn.

Test χ2 để so sánh 2 tỷ lệ.

Fisher exact Test nếu tần số lý thuyết dưới 5. Mann - Whitney test với phân bố không chuẩn. Mức ý nghĩa thống kê p<0,05.

2.5. SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ

Các số liệu nhân trắc: do chính tác giả thực hiện cân, đo từ đầu đến cuối nghiên cứu, bằng một loại cân và thước đo duy nhất, cùng thời điểm buổi sáng (7-10h). Sử dụng các công cụ chuẩn (cân, thước) và sử dụng kỹ thuật chính xác, thực hiện đúng theo thường qui và thống nhất phương pháp điều tra trong tất cả các lần điều tra để tránh sai số do người đo và dụng cụ.

Số liệu của các lần điều tra sẽ được nhập vào máy tính ngay với đầy đủ tên tuổi, mã số, tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật, các thơng tin khác, chỉ số sinh

hóa và huyết học v..v. Việc nhập hàng ngày sẽ giúp cho giảm sai số đến mức tối đa. Số liệu được làm sạch trước khi nhập máy tính.

2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

Tất cả các đối tượng đều được giải thích về mục đích của nghiên cứu và lợi ích của người tham gia. Cha mẹ của đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tự nguyện đồng ý và ký giấy cam kết tuân thủ các điều kiện trước khi tiến hành điều tra. Đối tượng có thể từ chối tham gia nghiên cứu vào bất kỳ thời điểm nàotrong suốt quá trình nghiên cứu.

Tất cả các dụng cụ để cân, đo được đảm bảo tuyệt đối an tồn khơng gây tổn thương hay nguy hiểm cho trẻ. Phòng cân và đo cho trẻ là phịng kín đảm bảo mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

Đối với trẻ được lấy máu, mỗi kim tiêm chỉ được dùng cho duy nhất 1 trẻ và chỉ sử dụng 1 lần.

Nghiên cứu nhằm nâng cao và bảo vệ sức khỏe, khơng nhằm mục đích nào khác. Dựa trên kết quả nghiên cứu, trẻ sẽ được hướng dẫn về dinh dưỡng hợp lý.

Các số liệu bệnh tật, hồ sơ của đối tượng được bảo quản kỹ, chỉ chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu được biết và sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu được dùng làm cơ sở khoa học để đưa ra các khuyến nghị cho cộng đồng các giải pháp điều trị cũng như hỗ trợ góp phần nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhi bị hội chứng ruột ngắn.

Nghiên cứu được sự đồng ý và hỗ trợ của Viện YHDP và YTCC, trường Đại học Y Hà Nội; Ban Lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, khoa Dinh Dưỡng- lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung ương.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤTDINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN

3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=30)

Đặc điểm n % Giới Nam 19 63,3 Nữ 11 36,7 Nhóm tuổi < 6 tháng 21 70,0 6 -12 tháng 7 23,3 > 12 tháng 2 6,7 Nhận xét:

Tổng số có 30 trẻ đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu, 19 trẻ nam chiếm 63,3%; còn lại 11 trẻ nữ, chiếm 36,7%.

Trong 30 trẻ mắc HCRN chủ yếu ở nhóm trẻ < 6 tháng tuổi (70%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 6-12 tháng (23,3%) và thấp nhất ở nhóm tuổi > 12 tháng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi trung ương năm 2018 2019 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)