Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty Viễn thông Unitel, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại công ty viễn thông unitel, tỉnh luangnamtha, lào (Trang 44 - 46)

7. Kết cấu của luận văn

1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty Viễn thông Unitel, tỉnh

tỉnh Luangnamtha, Lào

Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển QHLĐ ở các quốc gia khác nhau, chúng tơi rút ra một số bài học cho q trình thiết lập và thúc đẩy QHLĐ lành mạnh ở Công ty Viễn thông Unitel - Chi nhánh tỉnh Luangnamtha (Lào) như sau:

- Sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ đối với phong trào cơng đồn là nguồn động lực mạnh mẽ để các tổ chức cơng đồn vượt qua những giai đoạn non nớt tại các nền kinh tế mới phát triển. Hệ thống cơng đồn được thành lập từ rất lâu nhưng khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường thì tỏ ra rất thiếu kinh nghiệm. Vì vậy, tổ chức cơng đồn sẽ không thể tạo được thế cân bằng về quyền lực với NSDLĐ nếu khơng có hậu thuẫn mạnh mẽ từ Nhà nước.

- Mối quan hệ giữa cơng đồn và tổ chức chính trị trong xã hội là khách quan. Bởi vì, các đảng phái và cơng đồn đều hoạt động và phụng sự cho một nhóm lợi ích nhất định. Ở Lào, Cơng đồn tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần nhận được sự ủng hộ công khai và mạnh mẽ của Đảng, Nhà nước. Điều đó khơng hề làm giảm lịng tin của các nhà đầu tư vì cả cơng đồn và NSDLĐ đều phải hoạt động dựa trên luật pháp.

- Đa dạng hố hình thức tổ chức của cơng đồn cấp trên cơ sở là một trong các phương thức tốt để NLĐ trong các DN có nhiều cơ hội tiếp cận và nhận được sự ủng hộ của tổ chức cơng đồn. Điều này hồn tồn khơng có nghĩa là "tự do cơng đồn". Các hình thức tổ chức khác nhau của cơng đồn cấp trên cơ sở đều hoạt động thống nhất trong cùng một hệ thống và tuân thủ Điều lệ cơng đồn.

Cơng đồn cần chủ động và tích cực trong tiếp cận NLĐ. Phải xác định mình là đại biểu của NLĐ nên chủ động tiếp cận, vận động và bảo vệ quyền lợi NLĐ thay vì hoạt động như một tổ chức hỗ trợ Chính phủ. Nghĩa là, cơng đồn cần tiếp cận từ dưới lên thay vì từ trên xuống.

Tiểu kết chương 1

QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ. Trong tiến trình CNH, HĐH, sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước Lào nói chung. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển QHLĐ lành mạnh là một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thị trường..

QHLĐ có vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN và phụ thuộc rất nhiều yếu tố tác động, liên quan đến nhiều chủ thể. Việc phân tích rõ các biểu hiện của lợi ích kinh tế trong QHLĐ và các nhân tố tác động đến QHLĐ có ý nghĩa rất quan trọng đến xây dựng mối QHLĐ ổn định và phát triển tại DN.

Qua các mơ hình QHLĐ và kinh nghiệm xây dựng QHLĐ, có thể thấy bất cứ một hệ thống QHLĐ lành mạnh nào phải xây dựng trên các yếu tố như:

1/Môi trường pháp lý;

2/Công tác quản lý nhà nước về lao động;

3/Vấn đề khác biệt văn hóa trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; 4/Nhận thức về pháp luật lao động và chính sách quản trị nhân sự của người sử dụng lao động;

5/Trình độ, tác phong và ý thức của người lao động;

6/Vai trị của tổ chức cơng đồn. Song song đó một mối QHLĐ lành mạnh sẽ tăng lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, đảm bảo sự bền vững nguồn nhân lực, sản xuất kinh doanh được ổn định. Có như vậy doanh nghiệp mới phát triển bền vững. Đây là những nội dung quan trọng được rút ra để phân tích mơ hình và thực trạng QHLĐ ở chương 2 và chương 3.

Chương 2

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH TẠI CÔNG TY VIỄN THÔNG UNITEL,

TỈNH LUANGNAMTHA, LÀO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quan hệ lao động lành mạnh tại công ty viễn thông unitel, tỉnh luangnamtha, lào (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)