2.3.2.1 Cơng tác quản lý vận hành cơng trình cịn yếu kém
Thực tế trên toàn tỉnh cho thấy việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn kém hiệu quả; số lượng cơng trình hoạt động bền vững chiếm tỷ lệ nhỏ, số lượng cơng trình hoạt động trung bình và kém hiệu quả chiếm tỷ lệ lớn; đặc biệt có một số cơng trình khơng hoạt động, ở trong tình trạng đắp chiếu khá lâu, cụ thể:
Qua rà soát, đánh giá 303 cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn (có phụ lục đính kèm):
+ Cơng trình hoạt động bền vững có 22 cơng trình, cụ thể nằm tại các huyện như sau:
Thành phố Hịa Bình: 04/24 cơng trình (khơng kể cơng trình do Cơng ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Hịa Bình) chiếm 16,67%
Huyện Kim Bơi: 07/32 cơng trình chiếm 21,86% Huyện Đà Bắc: 01/59 cơng trình chiếm 1,69% Huyện Mai Châu: 03/39 cơng trình chiếm 7,69% Huyện Lạc Thủy: 03/17 cơng trình chiếm 17,65% Huyện Lương Sơn: 01/13 cơng trình chiếm 7,69% Huyện Kỳ Sơn: 01/12 cơng trình chiếm 8,33% Huyện Tân Lạc: 01/32 cơng trình chiếm 3,13% Huyện Lạc Sơn: 01/35 cơng trình chiếm 2,86%
+ Cơng trình hoạt động trung bình có 66 cơng trình, cụ thể:
Thành phố Hịa Bình: 02/24 cơng trình chiếm 8,33% Huyện Kim Bơi: 06/32 cơng trình chiếm 18,75% Huyện Cao Phong: 04/19 cơng trình chiếm 21,05% Huyện Đà Bắc: 10/59 cơng trình chiếm 16,95%
Huyện Mai Châu: 14/39 cơng trình chiếm 35,9% Huyện Lạc Thủy: 07/17 cơng trình chiếm 41/18% Huyện n Thủy: 04/21 cơng trình chiếm 19,05% Huyện Kỳ Sơn: 02/12 cơng trình chiếm 16,67% Huyện Tân Lạc: 06/32 cơng trình chiếm 18,75% Huyện Lạc Sơn: 11/35 cơng trình chiếm 31,43%
+ Cơng trình hoạt động kém hiệu quả có 95 cơng trình, cụ thể:
Thành phố Hịa Bình: 12/24 cơng trình chiếm 50% Huyện Kim Bơi: 06/32 cơng trình chiếm 18,75% Huyện Cao Phong: 06/19 cơng trình chiếm 31,58% Huyện Đà Bắc: 25/59 cơng trình chiếm 42,37% Huyện Mai Châu: 07/39 cơng trình chiếm 17,95% Huyện Lạc Thủy: 01/17 cơng trình chiếm 5,88% Huyện Lương Sơn: 10/13 cơng trình chiếm 76,92% Huyện n Thủy: 01/21 cơng trình chiếm 4,76% Huyện Kỳ Sơn: 04/12 cơng trình chiếm 33,33% Huyện Tân Lạc: 10/32 cơng trình chiếm 31,25% Huyện Lạc Sơn: 13/35 cơng trình chiếm 37,14%
+ Cơng trình khơng hoạt động 120 cơng trình, cụ thể:
Thành phố Hịa Bình: 05/24 cơng trình chiếm 20,83% Huyện Kim Bơi: 13/32 cơng trình chiếm 40,63% Huyện Cao Phong: 09/19 cơng trình chiếm 43,37%
Huyện Đà Bắc: 23/59 cơng trình chiếm 38,98% Huyện Mai Châu: 17/39 cơng trình chiếm 43,59% Huyện Lạc Thủy: 06/17 cơng trình chiếm 35,29% Huyện Lương Sơn: 02/13 cơng trình chiếm 15,38% Huyện n Thủy: 16/21 cơng trình chiếm 76,19% Huyện Kỳ Sơn: 05/12 cơng trình chiếm 41,67% Huyện Tân Lạc: 15/32 cơng trình chiếm 46,88% Huyện Lạc Sơn: 09/35 cơng trình chiếm 25,71%
2.3.2.2 Theo dõi, đánh giá chất lượng nước cấp chưa được quan tâm
- Việc đánh giá chất lượng nước đều dựa vào cảm quan của người sử dụng chưa có sự kiểm tra, đánh giá định kỳ của các cơ quan chức năng, nhiều hộ gia đình cịn xây dựng giếng khoan ngay gần nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, trên khu vực đầu nguồn của các suối, nước mó cịn chăn thả gia súc, sử dụng thuốc diệt cỏ..., việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo đã dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe con người.
2.3.2.3 Mơ hình quản lý vận hành khơng chun nghiệp
Trên địa bàn tỉnh Hịa bình hiện nay có 02 mơ hình quản lý là doanh nghiệp và cộng đồng, nhưng chủ yếu là mơ hình do cộng đồng quản lý (chiếm 99%), các cơng trình sau khi thi công xong chủ yếu bàn giao lại cho đơn vị hưởng lợi (Ủy ban nhân dân xã) tự quản lý, khai thác và sử dụng, đa số các địa phương chưa thành lập được Tổ quản lý vận hành, chưa xây dựng quy chế quản lý và chưa có phương án thu tiền sử dụng nước, do vậy các cơng trình khơng thường xun được bảo dưỡng định kỳ, cá biệt cịn có địa phương giao cho xóm tự quản lý, vận hành khơng có cơ chế kiểm tra, giám sát do đó cơng trình nhanh bị xuống cấp, chất lượng nước khơng đảm bảo có những cơng trình hiện tại khơng phát huy được hiệu quả.
- Về năng lực chuyên mơn của cán bộ quản lý vận hành cơng trình cấp nước sạch nơng thôn: Năng lực quản lý kỹ thuật của một số đơn vị quản lý còn yếu (nhất là Ủy ban nhân dân các xã, hợp tác xã, cộng đồng); năng lực kỹ thuật chuyên môn không đồng đều, số
cán bộ, công nhân được đào tạo cơ bản thấp, công tác đào tạo tăng cường nhân lực chưa được quan tâm đầy đủ; trang thiết bị phục vụ sửa chữa hệ thống cấp nước nông thôn ở đại đa số các trạm là thơ sơ.
- Chính quyền các cấp chưa thực sự quan tâm đến việc quản lý vận hành, khai thác cơng trình, cịn có hiện tượng khốn trắng về việc quản lý vận hành, khai thác cho cấp xã; do đó một số cơng trình sau khi bàn giao chỉ hoạt động ổn định trong thời gian chủ đầu tư đang thực hiện chuyển giao kỹ thuật. Sau khi chủ đầu tư thực hiện song công tác chuyển giao kỹ thuật, một phần do không được các cấp, các ngành tổ chức đào tạo lại, một phần do cán bộ chuyên môn thuyên chuyển hoặc thôi không tham gia quản lý, vân hành cơng trình dẫn đến chất lượng và số lượng nước cung cấp cho người dân giảm dần.