Giải pháp tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tình hòa bình (Trang 78)

3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng các cơng trình nước

3.2.2.2 Giải pháp tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT

Hình 3.2. Mơ hình tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT 2. Phương thức hoạt động

Mơ hình tư nhân hóa cung cấp NS&VSMTNT tương tự như trong mơ hình Mục a nhưng Sở NN&PTNT tỉnh hoặc Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh đóng vai trị là đơn vị kiểm tra, giám sát về chất lượng nguồn nước cấp và đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan khi có các vướng mắc giữa các bên. Các phịng ban chức năng của Công ty cũng phối hợp và hoạt động tương tự như trong mơ hình 1. Ngồi ra phịng Quản lý dự án – Truyền thơng sẽ có nhiệm vụ quan trọng hơn đó là Tư vấn, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng mới cơng trình cấp nước sạch, tính tốn giá thành sản phẩm để bán cho người tiêu dùng.

3 Đánh giá tính khả thi của mơ hình

Mơ hình này phù hợp với các dự án xây dựng mới các cơng trình cấp nước sạch VNMTNT. Phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh đó là giai đoạn 2021-2030 xây

Phịng HC – Kế tốn Phòng Dự án - TT Các trạm nước đã có Phịng Quản lý nước Các trạm cung ứng hóa chất Phịng phân tích chất lượng nước Các đội xây lắp, bảo dưỡng Tổ quản lý nước xóm 1 Tổ quản lý nước xóm 2 Tổ quản lý nước xóm 3 Tổ quản lý nước xóm n Cơng ty NS&VSMT Sở NN&PTNT

dựng mới 40 cơng trình cấp nước tập trung.

3.2.3 Nhóm giải pháp về đầu tư các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn

3.2.3.1 Giải pháp đối với các cơng trình xây dựng mới

Theo định hướng phát triển của UBND tỉnh, từ năm 2021-2030 sẽ xây dựng mới 40 CTCNTT. Do đó, để đảm bảo các cơng trình xây dựng mới phát huy hiệu quả cấp nước, tránh tình trạng hoạt động kém hiệu quả, nhanh xuống cấp, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:

- Giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi:

+ Tuân thủ đúng theo các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng cơng trình, phù hợp với giai đoạn thực hiện đầu tư, phù hợp với nguồn vốn của dự án. Đặc biệt trú trọng đến yếu tố tỉnh Hịa Bình là một tỉnh trung du miền núi nên việc đầu tư các CTCN sẽ được hỗ trợ nhiều từ vốn NSNN, vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ chính vì thế sẽ dễ dẫn đến các yếu tố tiêu cực, lãng phí;

+ Lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả của dự án; + Tổ chức thẩm định chặt chẽ, đúng quy định, tránh tình trạng xin cho.

- Giai đoạn thực hiện dự án:

+ Tổ chức đấu thầu tư vấn, xây lắp đúng theo quy định;

+ Tổ chức giam sát chặt chẽ, có sự giám sát của cộng đồng dân cư; + Tổ chức nghiệm thu, bàn giao đúng quy định.

- Giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giao cơng trình đưa vào vận hành khai thác: + Tổ chức kiểm định chất lượng cơng trình trước khi bàn giao đưa vào sử dụng;

+ Vận hành chạy thử cơng trình, đảm bảo an tồn, đúng cơng suất thiết kế trước khi đưa vào vận hành khai thác;

+ Tổ chức đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ cho đơn vị quản lý vận hành;

Hiện tại trên địa bàn toàn tỉnh có 215/303 cơng trình đang trong tình trạng hoạt động kém hiệu quả hoặc ngừng hoạt động chiếm tỷ lệ 70,9%. Như vậy trong giai đoạn trước mắt đến năm 2020 và những năm tiếp theo việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp các cơng trình CNTT là hết sức cần thiết. Đứng trước thực tế đó, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:

- Giải pháp 1: Rà sốt các cơng trình trong tình trạng khơng cịn sử dụng để xem xét đầu

tư sửa chữa, nâng cấp. Hiện tại trên địa bàn tồn tỉnh có 120 cơng trình (chiếm 39,6%) ngừng hoạt động. Cần tiến hành điều tra nguyên nhân của tình trạng ngừng hoạt động này, đánh giá lại khả năng nâng cấp, sửa chữa và hiệu quả sau khi nâng cấp sửa chữa. Trong đó tập trung vào các cơng trình có tính đặc thù như các cơng trình phục vụ người dân vùng biên giới, nơi có sự nhạy cảm về chính trị. Nếu các cơng trình sau khi đánh giá là khơng thể nâng cấp sửa chữa hoặc nâng cấp sửa chữa nhưng khơng phát huy hiệu quả thì đề nghị xóa bỏ hoặc đề nghị xây dựng mới.

- Giải pháp 2: Rà sốt các cơng trình xuống cấp, hoạt động kém để ưu tiên đầu tư sửa

chữa, nâng cấp. Trong đó tập trung vào các cơng trình có tính chất cấp thiết, các cơng trình có tính đặc thù như các cơng trình phục vụ người dân vùng biên giới, nơi có sự nhạy cảm về chính trị để đảm bảo đời sống người dân.

3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển ứng dụng hệ thống thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cơng trình nước sạch nơng thơn quả quản lý cơng trình nước sạch nơng thơn

Việc áp dụng hệ thống thông tin trong quản lý cơng trình nước sạch nhằm cơng khai, minh bạch hố về chính sách quản lý, giá, dịch vụ cấp nước sạch nông thôn. Hỗ trợ thông tin, quản lý, giám sát việc thực hiện chính sách quản lý, giá, dịch vụ cấp nước sạch nông thôn cho các cơ quan quản lý nhà nước. Đánh giá các hộ dùng nước, các công ty cấp nước thực hiện nhiệm vụ cơng ích một cách cơng bằng. Giúp các công ty tự đánh giá mình và sẽ có đánh giá ngồi từ phía người sử dụng nước và các cấp quản lý. Đây sẽ là kênh thông tin tăng sự liên kết giữa các bên trong quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn, giúp nâng cao vai trị trách nhiệm và quyền hạn của các bên nhằm tăng hiệu quả cấp nước, dịch vụ cấp nước, quản lý chất lượng nước sinh hoạt. Qua tổng hợp cho thấy trên cả nước chưa có cơ sở dữ liệu quản lý về nước sạch nông thôn và chất lượng dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn. Các bộ dữ liệu chưa đồng bộ giữa các ban ngành và các địa phương. Cơ sở dữ liệu lưu ở dạng các file trên máy tính

nội bộ của các đơn vị mà chưa được công khai để các cấp và người dân tham khảo. Công nghệ giúp quản lý cơ sở dữ liệu trên ảnh vệ tinh hỗ trợ các thông tin quản lý sau: - Báo cáo dạng excel hàng tháng, hàng quý, hàng năm tùy theo nội dung công việc của người sử dụng.

- Thống kê các cấp nước sinh hoạt nơng thơn theo đơn vị hành chính, theo đơn vị quản lý hoặc theo yêu cầu;

- Tổng hợp cấp nước sinh hoạt nông thôn theo loại cơng trình, nhiệm vụ, theo các thông số kỹ thuật, năm xây dựng;

- Tổng hợp, thống kê cấp nước sinh hoạt nông thôn theo mẫu biểu báo cáo thường xuyên của cơ quan;

- Quản lý cơ sở dữ liệu toàn bộ các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn, giám sát thường xuyên liên tục lưu lượng, thể tích và chất lượng nước sinh hoạt.

Ứng dụng tự động hóa là hệ điều hành tác nghiệp về quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thông giúp lưu trữ cho cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo, hoạch định chính sách. Vì vậy, trong quá trình nhập số liệu phải đảm bảo tính trung thực, tính thường xun, liên tục để có cơ sở cho công tác quản lý theo thời gian, hành chính và đơn vị quản lý nhằm khai thác có hiệu quả kết quả ứng dụng của cơng nghệ trong quản lý.

Kết luận hương 3

Trong chương 3, tác giả nêu lên được những định hướng xây dựng và quản lý khai thác cơng trình NS&VSMTNT tỉnh Hịa Bình giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Tác giả cũng đã nêu thực trạng cơng tác xây dựng, quản lý vận hành cơng trình NS trên địa bàn tỉnh, những tồn tại và hạn chế của cơng tác cung cấp NS&VSMT. Từ đó tác giả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Trong các giải pháp đề xuất thì giải pháp đẩy mạnh hợp tác cơng tư trong quản lý cơng trình cấp nước có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh và phù hợp với xu thế hiện tại. Ngoài ra các giải pháp hỗ trợ khác cũng góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả quản lý các cơng trình trong giai đoạn trước mắt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Trong những năm qua Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình đã quan tâm và chú trọng đến lĩnh vực cấp nước sạch nơng thơn, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được đầu tư từ nhiều nguồn vốn (Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn mới, Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, Dự án giảm nghèo, Chương trình 135, Dự án ổn định dân cư và phát triển KT-XH vùng chuyển dân lịng hồ Hịa Bình,, Childfund, Chương trình WB, Dự án ADB, ngân hàng chính sách) xây dựng các cơng trình nước sạch tập trung và bể chứa nước sạch, giếng đào, giếng khoan cho các hộ dân trên toàn tỉnh. Tuy nhiện thực tế trên toàn tỉnh cho thấy việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn kém hiệu quả; số lượng cơng trình hoạt động bền vững chiếm tỷ lệ nhỏ, số lượng công trình hoạt động trung bình và kém hiệu quả chiếm tỷ lệ lớn; đặc biệt có một số cơng trình khơng hoạt động, ở trong tình trạng đắp chiếu khá lâu.

Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu thực trạng quản lý vận hành các cơng trình, phân tích những nguyên nhân, hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vận hành cơng trình cấp nước sạch trên địa bàn toàn tỉnh. Giải pháp trọng tâm trong đề xuất đó là đẩy mạnh hợp tác công tư trong quản lý vận hành với 02 mơ hình. Các mơ hình có sự tham gia, liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan sẽ phát huy được tối đa hiệu quả của cơng trình, đồng thời cũng khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư và phù hợp với xu hướng xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, vận động sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân vào cấp nước sạch. Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hiện tại.

2 Kiến nghị

1. Kiến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các sở liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện rà soát, đánh giá việc thực hiện giao cơng trình

nước sạch tập trung, tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững cơng trình cấp nước sạch nông thôn tập trung trên địa bàn tỉnh cụ thể:

- Các cơng trình đã giao cho doanh nghiệp quản lý đang hoạt động ổn định, có hiệu quả: tiếp tục kiểm tra nắm bắt tình hình hoạt động của các đơn vị, hỗ trợ kỹ thuật quản lý vận hành, kiểm tra chất lượng nước, đảm bảo cho các cơng trình cấp nước hoạt động hiệu quả, bền vững.

- Các cơng trình chưa được giao cho doanh nghiệp quản lý: Trợ giúp chủ đầu tư tổ chức xác định giá trị tài sản còn lại lập phương án mời gọi các doanh nghiệp tham gia vào quản lý khai thác.

- Các công trình đã được giao cho đối tượng quản lý nhưng hoạt động không hiệu quả, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế: Phối hợp với các Sở, ngành có liên quan, tổ chức đánh giá xác định giá trị còn lại, đề xuất phương án xử lý, tham mưu UBND tỉnh xem xét thu hồi cơng trình giao cho đơn vị khác có đủ năng lực để đầu tư, quản lý, khai thác vận hành.

- Tổng hợp nhu cầu đầu tư, hỗ trợ vốn hàng năm cho các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn tập trung bằng hình thức xã hội hóa trong lĩnh vực cấp nước phù hợp quy hoạch được phê duyệt.

- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật vận hành, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nông thôn. Định kỳ kiểm tra chất lượng nước tại các nhà máy, thông báo kết quả kiểm tra đến các đơn vị quản lý vận hành, cơ quan chủ quản, đề xuất biện pháp xử lý đối với những cơng trình cấp nước khơng đạt tiêu chuẩn.

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan, hàng năm đánh giá lại hiện trạng, tình hình hoạt động các cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn; đồng thời kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị quản lý vận hành xây dựng quy trình vận hành phù hợp với công nghệ, thiết bị của từng nhà máy.

2. Kiến nghị với Sở Kế hoạch và Đầu tư: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, thực hiện về cơ chế ưu đãi và hỗ trợ đầu tư về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn.

3. Kiến nghị với Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, tổ chức thực hiện, xác định giá trị cịn lại thực tế của các cơng trình chưa được giao.

Đề xuất phương án phê duyệt điều chỉnh giá bán nước đảm bảo phù hợp với quy định hiện hành. Căn cứ tình hình thực tế cân đối ngân sách địa phương quyết định cấp bù từ nguồn Ngân sách địa phương hoặc nguồn Chương trình mục tiêu (nếu có) trong trường hợp giá bán nước sạch nông thôn do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thấp hơn giá thành được tính đúng, tính đủ theo quy định của pháp luật để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp cấp nước.

4. Kiến nghị với Sở Tài nguyên và Môi trường: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối với các đơn vị quản lý các cơng trình cấp nước sạch nơng thơn trên địa bàn tỉnh. - Rà sốt, tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước, các nguồn thải vào nguồn nước trên địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ơ nhiễm, suy thối, đề xuất phương án xử lý;

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm đối với các tổ chức, cá nhân xả nước thải gây ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn tỉnh.

- Phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn các các đơn vị quản lý cơng trình cấp nước thực hiện các chính sách ưu đãi về đất, tiền thuê đất (đối với các đơn vị có nhu cầu). 5. Kiến nghị với Sở Y tế: Tổ chức và chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng thực hiện chức năng, thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước của các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh theo hướng dẫn tại Thông tư số 50/2015/TT-BYT ngày 11/12/2015 của Bộ Y tế về quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt

6. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: Có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nước sạch nông thôn trên địa bàn.

- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quản lý cơng trình trên địa bàn bảo vệ nguồn nước và các cơng trình cấp nước;

- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, tổ chức quản lý cơng trình trên địa bàn tổng hợp các trạm cấp nước, quản lý vận hành kém hiệu quả chưa được cải tạo nâng cấp, đề xuất phương án bàn giao cho doanh nghiệp (hoặc) các đơn vị có đủ năng lực, kinh nghiệm quản lý đầu tư nâng cấp;

Các cơng trình nhỏ lẻ bị hư hỏng, khơng cịn hoạt động: tổ chức thanh lý tài sản, xoá tên khỏi danh sách các cơng trình cấp nước, đề xuất phương án cấp nước trên cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý các công trình nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tình hòa bình (Trang 78)