(Ngn: Phịng Kê hoạch tông hợp - BIDVHà Thành)
- về cơ cấu vốn theo kỳ hạn:
Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cao do lo ngại về áp lực lạm phát, lãi suất huy động vốn biến động liên tục đã tác động đến tâm lý nguời gửi tiền ua thích kỳ hạn ngắn để chờ lãi suất tăng. Đồng thời thị truờng bất động sản vẫn chua có dấu hiệu phục hồi, chứng khoán trồi sụt, trong khi vàng và ngoại tệ thiếu ổn định nên kênh gửi tiết kiệm trong Ngân hàng vẫn là kênh an toàn đối với nguời dân, do vậy nguời dân chủ yếu gửi tiền ở những kỳ hạn dài. Còn tiền gửi với kỳ hạn ngắn thuờng tập trung ở nhóm khách hàng kinh doanh, doanh nghiệp, với nhu cầu vốn đầu tu liên tục. Mức tăng truởng bình quân tiền gửi ngắn hạn giai đoạn 2009 - 2011 là 25% trong khi mức tăng truởng bình quân tiền gửi trung dài hạn lại là (1%). Nguồn tiền gửi của Chi nhánh
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Phân theo thời hạn
Dư nợ ngắn hạn 78% 56
% % 44
Dư nợ trung, dài hạn 22% 44
% % 56
2 Phân theo loại hình DN
Dư nợ ngoài quốc doanh 95% 96
% % 94
Dư nợ quốc doanh 5% 4% 6%
3 Phân theo đối tượng KH
Dư nợ nhóm KH DN 85 % 97% % 95 Dư nợ nhóm KH cá nhân 15 % 3% 5%" 35
hiện đang trong tình trạng khơng ổn định do tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng chỉ chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn.
về cơ cấu vốn theo đối tượng khách hàng:
Huy động vốn từ khách hàng ĐCTC chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động từ khách hàng ĐCTC và TCKT đều có xu huớng ngày càng tăng mạnh. Trong khi đó huy động vốn từ khách hàng cá nhân có sự ổn định, tăng truởng ít. Điều này cho thấy đuợc tính ổn định của nền vốn.
về cơ cấu vốn theo loại tiền:
Tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn (trên 85%), tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng tuơng đối nhỏ (khoảng 15%). Trong khi đó tỷ lệ vốn VND/USD của tồn hệ thống BIDV giai đoạn này luôn xoay quanh mức 80/20. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng lên qua các năm là điều kiện thuận lợi để BIDV Hà Thành đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)
36
- Dư nợ cuối kỳ có xu hướng tăng từ 2012 - 2014, đặc biệt là năm 2013 với tốc độ tăng 130% so với năm 2012, đạt hơn 8.900 tỷ VND. Năm 2014, tình hình tín dụng của tồn ngành Ngân hàng tăng trưởng chậm, quy mô dư nợ của Chi nhánh Hà Thành cũng tăng trưởng ở mức 3.3% so với năm 2013, đạt 9.265 tỷ VND.
- Dư nợ tín dụng bình qn năm 2013 đạt 4.980 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2012. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng dư nợ cuối kỳ. Điều này cho thấy dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành tập trung tăng trưởng mạnh vào các tháng cuối năm 2013.
Sang năm 2014, quy mơ dư nợ tín dụng của BIDV Hà Thành duy trì ổn định ở mức trên 8.000 tỷ VND, do vậy dư nợ bình quân cũng tăng lên 8.139 tỷ VND, tăng 3.159 tỷ đồng so với năm 2013. Điều này khơng những cho thấy Chi nhánh khơng những duy trì mà cịn gia tăng nền khách hàng đem lại quy mơ tín dụng ổn định và tăng trưởng so với các năm trước của BIDV Hà Thành.