/V T _____ TΛ∣ ʌ TZ- / 7 1 .Ả 1 n TΓΛ T T TT' n~rj y 1 \
Chỉ tiêu Đơn vị 2012 2013 2014
I. Lợi nhuận trực tiếp Tỷ đồng 128 126 108
1.1. Thu từ lãi vay tín dụng XNK Tỷ đồng 128 126 108
Dư nợ tín dụng XNK bình qn Tỷ đồng 800 1,000 1,200
Lãi suất cho vay XNK bình quân %/năm 16.0% 12.6% 9.0%
II. Lợi nhuận gián tiếp (II = 2.1 + 2.2)
Tỷ đồng 18.5 25.6 30.1
2.1. Thu phí tài trợ thương mại Tỷ đồng 11.2 162 18.3
2.2. Thu phí kinh doanh ngoại tệ Tỷ đồng 73 9Ã 118
III. Lợi nhuận thu được từ hoạt
động cho vay XNK (III = I + II ) Tỷ đồng 146.5 151.5 138.1
49
Số lượng khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh có tăng nhưng khơng đáng kể cho thấy cơng tác tiếp thị khách hàng cịn nhiều hạn chế. Khách hàng quan hệ tại Chi nhánh chủ yếu là khách hàng phát sinh hoạt động nhập khẩu, còn các khách hàng phát sinh hoạt động xuất khẩu là rất ít do vậy đã ảnh hưởng lớn tới nguồn USD huy động và nguồn USD mua vào của Chi nhánh, làm giảm lợi thế hoạt động của Chi nhánh trong hoạt động này.
2.2.1.3. Chất lượng hoạt động cho vay XNK của BIDVHà Thành
Biểu đồ 2.6: Chất lượng hoạt động cho vay XNK tại BIDV Hà Thành
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)
Chất lượng tín dụng tại BIDV Hà Thành được cải thiện rõ rệt và mạnh mẽ từ năm 2012-2014.
Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tăng lên đột biến là do một số khoản vay của khách
hàng được xếp nhóm 2 trong năm 2012 được chuyển sang nhóm 3 trong năm 2013 do tình hình tài chính và thanh tốn cơng nợ của khách hàng ngày càng khó
khăn. Sang năm 2014, Chi nhánh đã xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu cho vay XNK nên tỷ lệ nợ xấu XNK /tổng dư nợ năm 2014 đã khơng cịn. Bên cạnh đó, Chi nhánh đã tăng cường rà sốt, quyết liệt trong cơng tác thu hổi nợ để giảm tỷ lệ
nợ nhóm 2 và nợ xấu do vậy tình hình nợ nhóm 2 và nợ xấu trong hoạt động tín
50
dụng XNK ngắn hạn được cải thiện so với năm 2014.
2.2.1.4. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay XNK của BIDVHà Thành
Bảng 2.8: Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng XNK tại BIDV Hà Thành
(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)
Năm 2013 tổng lợi nhuận từ cho vay XNK đạt được là 151,5 tỷ đồng, tăng 3,4% so với năm 2012 trong đó lợi nhuận gián tiếp từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phí tài trợ thương mại tăng 38%, thu từ lãi vay lại giảm 1,5% so với năm 2012, chủ yếu là do quy mô dư nợ cho vay XNK mặc dù có tăng tuy nhiên lãi suất cho vay trên thị trường lại giảm so với năm 2012.
Năm 2014, kết quả đạt được là 138.1 tỷ đồng, giảm 8,8% so với năm 2013. Trong đó, chủ yếu là thu từ phí kinh doanh ngoại tệ và phí tài trợ thương mại, tăng 17,5%, trong khi đó lãi suất cho vay giảm khiến lợi nhuận từ hoạt động cho vay XNK giảm 14% so với năm 2013.
51
2.2.2. Quy trình cho vay XNK tại BIDV Hà Thành
2.2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay XNK tại BIDV Hà Thành
Vai trò quan trọng của quản lý ngoại hối trong việc ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế đuợc thể hiện thơng qua các quy định, chính sách quản lý ngoại hối và chính sách quản lý tín dụng của Nhà nuớc rất chặt chẽ nhằm tập trung thống nhất nguồn thu ngoại tệ vào một mối tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng tối đa nguồn ngoại tệ trong nuớc vào phát triển kinh tế. Do vậy các chính sách về quản lý ngoại hối và chính sách quản lý tín dụng của Nhà nuớc có ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng XNK của các NHTM nói chung và của BIDV nói riêng.
Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng XNK nói riêng đuợc BIDV thực hiện căn cứ trên các cơ sở pháp lý đuợc Pháp luật, Ngân hàng nhà nuớc và BIDV quy định theo các văn bản sau:
- Bộ Luật Dân sự đuợc Quốc hội nuớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14/06/2005.
- Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) đuợc Quốc hội nuớc Cộng Hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 16/06/2010.
- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo
Quyết định số 1627/2001/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN
Việt Nam.
Theo quy chế cho vay, các TCTD hoạt động tại Việt Nam trong đó có BIDV đuợc phép cho vay vốn đối với các khách hàng:
“Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng:
a) Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm:
- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và các
52
- Cá nhân;
- Hộ gia đình;
- Tổ hợp tác;
- Doanh nghiệp tư nhân;
- Công ty hợp doanh.
b) Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài. ”
- Quy định số 379/QĐ-QLTD ngày 24/01/2013 của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp.
Quy trình cấp tín dụng tại BIDVđược quy định tại QĐ 379/QĐ-QLTD theo lưu đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình phê duyệt cấp tín dụng tại BIDV
- Quy định số 5566/QĐ - TTTM ngày 10/09/2014 của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam về nghiệp vụ tài trợ thương mại.
53
Trong đó, quy định rõ:
“a) Chi nhánh phải tổ chức bộ phận nghiệp vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận TTTM theo quy định. Tùy theo quy mô hoạt động và yêu cầu quản lý của Trụ sở chính tại từng thời kỳ, Bộ phận TTTM có thể là một/nhiều phịng độc lập hoặc là một/nhiều tổ trực thuộc phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh.
Tại Chi nhánh: Tiếp nhận, kiểm tra, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ; gửi/nhận hồ sơ, chứng từ giữa Chi nhánh và Trụ sở chính; phối hợp với Trụ sở chính xử lý giao dịch; in, luân chuyển, lưu trữ chứng từ và hoàn tất giao dịch.
Tại Trụ sở chính: Tiếp nhận hồ sơ từ Chi nhánh/Khách hàng; Thực hiện tác nghiệp và phối hợp với Chi nhánh trong quá trình thực hiện giao dịch phát sinh.
Việc thực hiện tác nghiệp giao dịch tài trợ thương mại phải được thực hiện qua 2 khâu: Thanh toán viên (TTV) thực hiện giao dịch và Kiểm soát viên (KSV) phê duyệt giao dịch theo thẩm quyền được giao. Tùy theo việc phân cấp, ủy quyền tại từng thời kỳ, việc phê duyệt một giao dịch có thể được thực hiện bởi một hoặc nhiều KSV.
b) Điều kiện về khách hàng:
- Khách hàng có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật.
- Khách hàng có đủ điều kiện, hồ sơ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của từng nghiệp vụ.
- Giao dịch của khách hàng không thuộc giao dịch liên quan tới hoạt động rửa tiền hoặc các hoạt động khác mà pháp luật không cho phép thực hiện.
- Khách hàng có khả năng tài chính hoặc được BIDV cấp tín dụng để đảm bảo nguồn thanh toán cho các giao dịch đề nghị thực hiện”.
54
bằng ngoại tệ đối với khách hàng là người cư trú.
Theo đó, BIDV thực hiện cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ để “đáp ứng các nhu cầu vốn ở trong nước nhằm thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu để trả nợ vay. Khách hàng vay phải bán số ngoại tệ vay đó cho BIDV theo hình thức giao dịch hối đối giao ngay (spot) khi được giải ngân, trừ trường hợp nhu cầu vay vốn của khách hàng để thực hiện giao dịch thanh toán mà pháp luật quy định đồng tiền giao dịch phải bằng ngoại tệ ”.
- Các văn bản hướng dẫn triển khai từng sản phẩm tài trợ thương mại cụ thể ban hành theo từng thời kỳ.
2.2.2.2. Quy trình cho vay XNK đang áp dụng tại BIDVHà Thành:
Hiện nay quy trình cho vay XNK của BIDV vẫn chưa được ban hành riêng mà được thực hiện theo quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và quy định tác nghiệp tài trợ thương mại số 5566/QĐ - TTTM ngày 10/09/2014 của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam.
Về cơ bản các bước thực hiện cho vay XNK trong quy trình cấp tín dụng của BIDV như sau:
Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu của KH và lập đề xuất cấp tín dụng
a) Cán bộ Quản lý khách hàng (QLKH) là đầu mối tiếp thị KH và tiếp nhận nhu cầu sử dụng dịch vụ của BIDV từ KH. Trên cơ sở nhu cầu của KH, cán bộ QLKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị được vay vốn.
b) Căn cứ hồ sơ của KH cung cấp, cán bộ QLKH thực hiện đánh giá, phân tích và lập báo cáo đề xuất tín dụng với các nội dung:
- Đánh giá chung về khách hàng.
- Phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
55
kinh doanh, năng lực kinh doanh...)
- Chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng.
- Phân tích, đánh giá về phương án sản xuất, kinh doanh; khả năng thực
hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng của khách hàng.
- Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của BIDV.
- Đánh giá toàn diện rủi ro của KH bao gồm rủi ro về cơ chế chính sách; rủi ro thị trường XNK; rủi ro thanh toán; rủi ro tỷ giá, lãi suất và đề xuất các biện pháp phòng ngừa.
c) Lãnh đạo phòng QLKH thực hiện kiểm tra các nội dung trong báo cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến, ký kiểm sốt và trình PGĐ QLKH phê duyệt.
Bước 2: Thẩm định rủi ro
Tùy theo đối tượng khách hàng, giá trị khoản vay và thời hạn vay mà khoản tín dụng được cấp thuộc đối tượng phải qua thẩm định rủi ro hoặc có thể chuyển tiếp sang Bước 3.
- Phòng Quản lý rủi ro (QLRR) tiếp nhận báo cáo đề xuất cấp tín dụng từ Bộ phận QLKH.
- Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro đề xuất cấp tín dụng và lập Báo
cáo thẩm định rủi ro kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo phịng QLRR.
- Lãnh đạo phịng QLRR thực hiện kiểm tra, rà sốt lại nội dung của Báo cáo thẩm định rủi ro, cho ý kiến và ký kiểm sốt để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng.
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
- Trường hợp cấp tín dụng khơng qua thẩm định rủi ro, khoản tín dụng được coi là phê duyệt khi được Phó giám đốc phụ trách QLKH ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
56
quyền phê duyệt của Chi nhánh, tùy theo giá trị và thời hạn vay mà khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phó giám đốc phụ trách QLRR tín dụng hoặc Hội đồng tín dụng Chi nhánh.
- Truờng hợp cấp tín dụng vuợt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh, sau khi Hội đồng tín dụng Chi nhánh phê duyệt báo cáo, Chi nhánh sẽ gửi hồ sơ cấp tín dụng lên BIDV Hội sở chính. Tùy theo giá trị và thời hạn vay, khoản vay đuợc phê duyệt theo thẩm quyền phê duyệt rủi ro theo quy định của BIDV từng thời kỳ.
Bước 4: Ký hợp đồng cấp tín dụng với khách hàng
- Sau khi có quyết định phê duyệt tín dụng, Chi nhánh sẽ tổ chức ký kết
hợp đồng cấp tín dụng với khách hàng.
Đối với các khách hàng đã đuợc phê duyệt cấp tín dụng theo hạn mức hoặc theo món, quy trình tín dụng XNK đuợc thực hiện qua 2 buớc sau:
Bước 5: Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng và lập báo cáo đề xuất
- Cán bộ Quản lý khách hàng (QLKH) là đầu mối tiếp nhận nhu cầu sử dụng dịch vụ của BIDV từ KH, tùy truởng hợp khách hàng cần tài trợ vốn cho hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu. Trên cơ sở nhu cầu của KH, cán bộ QLKH
huớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị giải ngân/đề nghị phát hành L/C.
- Bộ phận QLKH sẽ kiểm tra nội dung tại hồ sơ vay vốn do khách hàng cung cấp, ví dụ nhu:
+ Mặt hàng nhập/ xuất khẩu có phù hợp và khơng bị cấm theo quy định?
+ Ngân hàng của đối tác tại nuớc ngồi có trụ sở và uy tín/đáng tin cậy? + Các điều khoản trên Hợp đồng xuất khẩu/ nhập khẩu có phù hợp với quy định?
- Đối với nhu cầu vay vốn hình thức L/C: Bộ phận QLKH sẽ gửi hồ sơ cho Bộ phận Thanh toán quốc tế (TTQT) để chuyển lên Trụ sở chính đề nghị thẩm tra bộ hồ sơ mở L/C. Sau khi Trụ sở chính phê duyệt thẩm tra, Bộ phận
57
Thanh tốn quốc tế gửi lại Bộ phận QLKH.
- Đối với nhu cầu thanh tốn bằng hình thức T/T: Bộ phận QLKH sẽ chuyển hồ sơ cho Bộ phận Giao dịch khách hàng Doanh nghiệp (GD KHDN) để thẩm tra và xác nhận lại bộ hồ sơ vay. Sau khi thẩm tra, Bộ phận Giao dịch khách hàng Doanh nghiệp lập phiếu xác nhận tính đầy đủ và hợp lệ của bộ hồ sơ và gửi lại Bộ phận QLKH.
Trong truờng hợp Bộ phận TTQT hoặc Bộ phận GD KHDN thẩm tra thấy những vấn đề không hợp lý hoặc những điều khoản gây bất lợi cho khách hàng và Ngân hàng trên Hợp đồng ngoại thì sẽ thơng báo lại với Bộ phận QLKH để trao đổi lại với khách hàng và đối tác nuớc ngồi thơng qua Ngân hàng tại nuớc của đối tác.
Căn cứ vào bộ hồ sơ đề nghị giải ngân và phiếu thẩm tra của các Bộ phận liên quan, cán bộ QLKH lập đề xuất giải ngân thanh trình lãnh đạo phịng ký kiểm sốt, sau đó chuyển qua bộ phận Quản trị tín dụng để xử lý.
Bước 6: Trình duyệt giải ngân
- Trên cơ sở hồ sơ giải ngân của bộ phận QLKH chuyển sang, bộ phận Quản trị tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, hạn mức tín dụng cịn đuợc sử dụng của khách hàng có đủ cho việc phát vay hay không, việc thực hiện các điều kiện đuợc phê duyệt, các điều kiện để đuợc giải ngân theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã ký kết.
- Trong truờng hợp hồ sơ giải ngân đầy đủ, bộ phận quản trị tín dụng có ý kiến trên đề xuất giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn cụ thể.
Bước 7: Chuyển tiền thanh tốn cho Ngân hàng tại nước ngồi
- Căn cứ trên hồ sơ và quyết định phê duyệt giải ngân của cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh, Bộ phận GD KHDN sẽ thực hiện chuyển tiền ra nuớc ngoài theo chỉ định của khách hàng. Đối với các khoản cho vay với giá trị lớn,
58
vượt mức thẩm quyền chuyển tiền ra nước ngồi của Chi nhánh, Bộ phận GD KHDN có nhiệm vụ gửi hồ sơ đến Trung tâm thanh toán của BIDV để thực hiện giao dịch chuyển tiền.
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI BIDV HÀ THÀNH
2.3.1. Những ưu điểm trong việc áp dụng quy trình cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Thành
2.3.1.1. Tạo ra sự thống nhất hoạt động cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng
Bản thân mỗi quy trình cho vay tạo ra sự thống nhất hoạt động cho các