Cơ cấu tín dụng tại BIDVHà Thành giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu 0601 hoàn thiện quy trình cho vay xuất nhập khẩu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

Dư nợ theo ngành Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

37

Nếu như ở các năm trước, dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ trung dài hạn thì sang đến năm 2014 cơ cấu dư nợ đã có sự thay đổi. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn dư nợ trung, dài hạn trong tổng dư nợ tại Chi nhánh (có cấu 44-56). Cơ cấu dư nợ này hiện nay chưa phù hợp với cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tại Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh Hà Thành đang thực hiện theo đúng với chủ trương chung của BIDV về việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động đầu tư dài hạn, nhằm ổn định, tăng trưởng quy mơ hoạt động đồng thời hoạt động tín dụng trung, dài hạn cũng đem lại lợi nhuận lớn hơn dư nợ tín dụng ngắn hạn.

- về cơ cấu dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp:

Dư nợ của nhóm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng dư nợ tại Chi nhánh. Nguyên nhân là do đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà Chi nhánh tập trung phát triển ngay từ ngày đầu mới thành lập nên các chính sách tiếp thị, cho vay... đều có sự quan tâm chú trọng đối tượng khách hàng này.

- về cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng khách hàng:

Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân dần dần giảm qua các năm. Đặc biệt trong 2 năm trở lại đây với tỷ trọng dư nợ bán lẻ chỉ chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ của BIDV Hà Thành.

- Cơ cấu dư nợ phân theo ngành nghề:

Trong những năm vừa qua Chi nhánh Hà Thành đã chú trọng việc đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực; mở rộng và tăng cường cho vay các lĩnh vực sinh lợi cao, ổn định quy mô như cho vay ngành điện, dịch vụ thương mại. Tuy nhiên, do đặc thù từ nền khách hàng của Chi nhánh nên kết cấu dư nợ theo ngành nghề hiện vẫn tập trung lớn vào một số lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, thép, dịch vụ thương mại; chi tiết theo bảng sau:

38

nghề Số tiền(tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Số tiền (tỷđ) Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) Thép 1,67 7 43% 9 2,27 25% 4 1,28 14% -Sản xuất thép 67 1 17% 2 91 10% 4 51 % 6 -Kinh doanh thép 1,00 6 26% 1,367 15% 0 77 % 8

Kinh doanh thương mại

dịch vụ 0 56 14% 1001 11% 5 236 26% Dệt may 0" 0%" 0" 0%" 10 8^ %" 1 Điện 29 5 8 %" 57 0" 6%" 40 2 4 % Bất động sản 0" 0%" 350 0 39% 297 0 32% Xây lắp 66 5^ 17 %" 73 0" 8% 73 0"^ 8 %" Các ngành khác 68 5^ 18 %" 88 3" 10 %" 1,40 6 15 %" Tổng dư nợ 3,88 2 100% 3 8,96 100% 5 9,26 100%

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng dư nợ Tỷ đồng 3.882 8.963 9.265 2 Nợ nhóm 2 Tỷ đồng 238 508 549 3 Tỷ lệ nợ nhóm 2 % 6.13% 5.67% 5.9% 4 Nợ xấu Tỷ đồng 51 129 122 5 Tỷ lệ nợ xấu % 1.32% 1.44% 1.3%

(Ngn: Phịng Kê hoạch tơng hợp - BIDVHà Thành)

Qua bảng trên cho thấy trong kết cấu cho vay theo ngành nghề, dư nợ cho vay ngành thép (bao gồm sản xuất và kinh doanh thương mại); ngành thương mại dịch vụ và kinh doanh bất động sản là 03 ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay trong những năm gần đây; việc tập trung lớn dư nợ vào một số ngành nghề cũng là nguy cơ rủi ro tiềm ẩn với Chi nhánh khi thị trường thép và BĐS có biến động.

- về chất lượng tín dụng:

So với tồn hệ thống, chất lượng tín dụng của Chi nhánh Hà Thành được đánh giá là tương đối tốt. Hoạt động tín dụng ln được kiểm sốt đảm bảo an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ nhóm 2 được duy trì ở mức thấp.

39

Tại thời điểm 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của Chi nhánh ở mức 1,44%, cao hơn so với năm 2012 tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn BIDV HSC giao là 1,7%, được đánh giá là có khả năng thu hồi. Sang đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh đã được giảm xuống 1,3% (tương đương giảm số tuyệt đối là gần 8 tỷ đồng), cho thấy BIDV Hà Thành đã có sự kiểm sốt chất lượng tín dụng tốt hơn.

Tỷ lệ nợ nhóm 2 của Chi nhánh năm 2014 là 5.9%, mặc dù cao hơn năm 2013 tuy nhiên tỷ lệ này ở toàn hệ thống là khoảng 10-11%. Đây có thể coi là một nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong kiểm soát nợ nhóm 2. Để đạt được kết quả này, Chi nhánh đã ln thực hiện theo dõi sát sao tình hình nợ nhóm 2, có đánh giá định kỳ về các khách hàng có dư nợ nhóm 2 và khả năng chuyển nhóm của khách hàng, kiên quyết khơng để phát sinh thêm nợ quá hạn, nợ xấu. Bên cạnh đó, với các khách hàng có hoạt động kinh doanh ổn định, thực hiện vay trả đầy đủ, Chi nhánh có những chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện để khách hàng có thể khơi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh và có thể chuyển nhóm nợ tốt hơn, gia tăng tỷ lệ nợ nhóm 1 trên tổng dư nợ.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.

Chênh lệch thu chi Tỷ

đồng 247.6 271.4 299.2 417.5 2 Tốc độ tăng trưởng % 5.3% 10% 10% 40% 3 LN trước thuế BQ/người Tỷ đồng 1,13 1,23 1,36 1,95

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

40

2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ khác

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.3: Hoạt động dịch vụ khác tại BIDV Hà Thành (2011-2014)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

Thu dịch vụ ròng năm 2012 của BIDV Hà Thành giảm đáng kể so với năm 2011 (giảm gần 16 tỷ, tương đương -15%). Từ năm 2013 đến nay, Chi nhánh đã lấy lại đà tăng trưởng, đạt được kết quả thu dịch vụ ròng khả quan, đến năm 2014 đạt 98.11 tỷ, tăng trưởng 14% so với năm 2013 và tăng 16% so với năm 2012.

2.1.4.4. Chênh lệch thu chi

ZA r _ _ Z_____________ TΛ∣ A TZ- / 7 1 .Ả 1 n TΓΛ T T ττ> mJ A 1 \

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDVHà Thành)

41

so với năm 2013 và tăng 53% so với năm 2012. Chi nhánh Hà Thành là một trong năm Chi nhánh có chênh lệch thu chi và thu nhập bình qn đầu nguời cao nhất hệ thống BIDV trong nhiều năm qua.

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH

2.2.1. Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại BIDV - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2012 - 2014

2.2.1.1. Các sản phẩm cho vay XNK của BIDV Hà Thành a) Các sản phẩm tài trợ cho nhà nhập khẩu:

Tài trợ thanh tốn lơ hàng nhập khẩu: Trong giao dịch ngoại thuơng, tùy theo mức độ tin tuởng lẫn nhau mà nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu có thể lựa chọn các phuơng thức thanh toán trong hợp đồng khác nhau nhu: Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T) trả trước, T/T trả sau, Phương thức thanh toán nhờ thu trả tiền ngay kèm chứng từ (D/P), Phương thức thanh toán nhờ thu trả chậm kèm chấp nhận chứng từ (D/A), hoặc phát hành Thư tín dụng (L/C).

Ngân hàng sẽ tài trợ cho nhà NK thanh tốn lơ hàng NK căn cứ vào các điều khoản quy định trên hợp đồng (trong trường hợp thanh toán T/T trả trước) hoặc căn cứ vào bộ chứng từ NK (trong các trường hợp T/T trả sau, D/P, L/C), tuy nhiên đối với mỗi phương thức thanh tốn khác nhau thì mức độ tài trợ vốn cũng khác nhau.

Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T):

Phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện (T/T) thường được áp dụng với những hợp hai bên đã có quan hệ thường xuyên với nhau do vậy nhà nhập khẩu không lo ngại về việc nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ của mình sau khi đã được thanh tốn ứng trước (T/T trả trước) hoặc nhà xuất khẩu không lo ngại về việc nhà nhập khẩu khơng thanh tốn sau khi đã nhận hàng.

42

Trong trường hợp này Chi nhánh Hà Thành thường chỉ tài trợ một phần và yêu cầu nhà nhập khẩu phải tham gia một phần vốn tự có vào phương án (thường là từ 20-30%/Tổng giá trị Hợp đồng).

Phương thức thanh toán D/P, D/A hoặc L/C:

Thư tín dụng L/C được mở căn cứ vào những điều kiện quy định trong hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhưng khi L/C đã được mở thì nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng ngoại thương và trở thành cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng phát hành.

Để ràng buộc trách nhiệm của nhà nhập khẩu, tùy theo mức độ tín nhiệm của họ mà BIDV sẽ yêu cầu ký quỹ một phần hoặc 100% trị giá L/C trước khi mở. Khi L/C đến hạn thanh tốn, trên cơ sở tình hình tài chính thực tế, nhà nhập khẩu có thể đề nghị ngân hàng xét duyệt cho vay thanh tốn phần cịn lại (bằng giá trị L/C trừ đi phần ký quỹ).

Hầu hết các khoản cho vay của ngân hàng đều yêu cầu phải có biện pháp đảm bảo. Ngân hàng có thể nhận đảm bảo bằng tài sản khác hoặc đảm bảo bằng chính lơ hàng nhập khẩu.

Trong quá trình xét duyệt cho vay BIDV Hà Thành sẽ xem xét dựa trên các điều kiện sau:

- Điều kiện về khách hàng:

+ Khách hàng có kết quả xếp hạng tốt theo định hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng hoặc khách hàng khơng có dư nợ q hạn, nợ xấu.

+ Khách hàng có thời gian hoạt động trên 1 năm, có kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu và kinh doanh hàng hóa dự kiến nhập khẩu.

+ Khách hàng đã ký kết các hợp đồng đầu ra hoặc các hợp đồng nguyên tắc cung cấp sản phẩm cho các đối tác, đảm bảo phương án kinh doanh của khách hàng là khả thi.

43

khẩu về tài khoản mở tại Ngân hàng cho vay, tối thiểu tuơng ứng tỷ lệ tài trợ

vốn của Ngân hàng.

- Điều kiện về hàng hóa tài trợ:

+ Hàng hóa không thuộc danh mục hàng cấm nhập, hạn chế nhập khẩu theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam và của Ngân hàng trong từng thời kỳ.

+ Hàng hóa nhập khẩu phải phù hợp với lĩnh vực đăng ký kinh doanh. + Hàng hóa dễ kiểm đếm, xác định số luợng và bảo quản.

+ Hàng hóa phải đuợc mua bảo hiểm mọi rủi ro trong quá trình vận chuyển về Việt Nam với giá trị bằng 110% trị giá lô hàng theo giá CIF/CIP, nguời thụ huởng bảo hiểm là Ngân hàng.

- Số tiền và thời hạn cho vay:

+ Số tiền vay: từ 70% - 90% giá trị lô hàng nhập khẩu tùy thuộc vào mức kỹ quỹ và uy tín của khách hàng.

+ Thời hạn vay: tối đa 6 tháng đối với hoạt động thuơng mại và 9 tháng đối với hoạt động sản xuất.

b) Các sản phẩm tài trợ cho nhà xuất khẩu:

Các doanh nghiệp xuất khẩu có thể cần vốn để thực hiện đơn đặt hàng hoặc cần vốn để tiếp tục quay vòng sản xuất kinh doanh nhung tiền hàng từ hoạt động xuất khẩu chua đuợc thanh toán ngay. Lúc này, BIDV Hà Thành sẽ tài trợ vốn cho các doanh nghiệp thơng qua các hình thức tài trợ sau:

Tài trợ trước khi giao hàng:

Khi nhận đuợc L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu có nghĩa là nhà xuất khẩu đuợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C. Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để đề nghị BIDV cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo quy định của L/C. Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu sẽ xuất trình bộ chứng từ và

44

nhận tiền thanh toán từ nhà nhập khẩu qua BIDV.

Để kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay đúng mục đích, ngân hàng sẽ thực hiện theo quy trình sau:

- Ngân hàng sẽ yêu cầu nhà xuất khẩu phải có một tỷ lệ vốn tự có nhất định tham gia vào dự án. Tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm của nhà xuất khẩu mà ngân hàng thuờng tài trợ từ 70% - 80% giá trị lô hàng.

- Sau khi đã chuẩn bị đủ lô hàng xuất, nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu, lập bộ chứng từ phù hợp với từng điều kiện và phuơng thức thanh toán đã quy định trong hợp đồng và xuất trình tại Ngân hàng.

- Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lý sẽ chuyển ra ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu ở nuớc ngồi để địi tiền nhà nhập khẩu.

- Khi nhận đuợc tiền thanh tốn của lơ hàng, ngân hàng sẽ thu hồi nợ đã cho khách hàng vay để thực hiện giao dịch trên.

Hình thức tài trợ truớc khi giao hàng có ý nghĩa rất lớn, giúp nhà xuất khẩu có thêm vốn luu động để thực hiện tốt đơn đặt hàng và hợp đồng đã ký kết. Điểm cần luu ý trong nghiệp vụ này là ngân hàng tài trợ truớc khi giao hàng dựa trên từng giao dịch nhất định. Vì vậy, để đảm bảo khoản tín dụng cấp ra có hiệu quả và có khả năng thu hồi vốn, ngân hàng cần thẩm định chính xác tính khả thi của giao dịch và năng lực của nhà xuất khẩu trong việc thực hiện giao dịch đó.

Tài trợ sau khi giao hàng:

Trong truờng hợp nhà xuất khẩu cần vốn để quay vòng sản xuất kinh doanh nhung tiền hàng từ lô hàng xuất khẩu chua về, ngân hàng có thể cấp tín dụng bằng hình thức chiết khấu hối phiếu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu hoặc bao thanh toán.

Chiết khấu

45

- Chiết khấu miễn truy địi theo hình thức L/C trả ngay.

Hình thức tài trợ sau khi giao hàng giúp cho nhà xuất khẩu nhanh chóng thu hồi đuợc vốn để quay vòng sản xuất kinh doanh, tránh ứ đọng vốn ở các khoản phải thu. Tuy nhiên, tài trợ sau khi giao hàng chủ yếu dựa trên bộ chứng từ hàng xuất nên hình thức tài trợ này cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định:

+ Nguời có nghĩa vụ trả tiền hối phiếu từ chối việc trả tiền hoặc khơng có khả năng thanh tốn kịp thời khi hối phiếu đến hạn.

+ Ngân hàng chiết khấu phải hối phiếu khống (hối phiếu đuợc lập không trên cơ sở giao dịch thuơng mại).

Vì vậy ngân hàng cần phân tích thẩm định chính xác chất luợng bộ chứng từ và năng lực thanh toán của nhà nhập khẩu truớc khi quyết định cho vay.

Bao thanh toán (Factoring):

Khác với nghiệp vụ chiết khấu, hoạt động factoring không sử dụng thu tín dụng cũng nhu các hối phiếu thuơng mại.

Factoring là một hình thức tài trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu trong đó nhà Factor (các NHTM hoặc các tổ chức tài chính) mua lại các khoản phải thu của nhà xuất khẩu khi chua đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng ra địi nợ nhà nhập khẩu ở nuớc ngồi. ở hình thức tài trợ này, nhà nhập khẩu (con nợ) đuợc thông báo về việc chuyển bán các khoản phải thu có liên quan đến họ và họ sẽ thanh toán trực tiếp cho nhà Factor khi đến hạn.

Những khoản thanh toán factoring phải đáp ứng đuợc những yêu cầu nhất định sau:

+ Khoản thanh toán tồn tại một cách hợp pháp.

+ Hàng hóa đuợc cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất luợng của những khoản thanh toán này.

+ Thời hạn thanh toán tối đa là 180 ngày.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

46

của người thứ ba và không cấm chuyển nhượng.

Một phần của tài liệu 0601 hoàn thiện quy trình cho vay xuất nhập khẩu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w