2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường thị xã Phổ Yên ảnh hưởng đến
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Thị xã Phổ n có tổng diện tích tự nhiên 25.886,9 ha; dân số là 158.619 người. Địa giới hành chính thị xã Phổ n: Phía đơng giáp huyện Phú Bình; đơng nam giáp huyện Hiệp Hịa (tỉnh Bắc Giang). Phía tây giáp huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Đại Từ. Phía nam giáp thành phố Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội). Phía
bắc giáp thành phố Sông Công; tây bắc giáp thành phố Thái Ngun.
Do có vị trí thuận lợi nên thị xã Phổ Yên là địa phương rất có tiềm năng và là nơi được nhiều nhà đầu tư tin chọn khi bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy Samsung tại n Bình, Phổ n.
Khí hậu Phổ n mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mưa ít; độ ẩm trung bình các tháng từ 79% đến 98,3%. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình là 220C.Số giờ nắng trong năm từ 1.300 giờ đến 1.750 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcal/cm2. Hướng gió chủ yếu là đơng bắc (các tháng 1, 2, 3,10,11, 12) và đơng nam (các tháng cịn lại). Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên, do mưa tập trung vào mùa nóng, lượng mưa lại lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều, nên thường gây ngập úng, lũ lụt.
Phổ Yên có 2 con sơng chính chảy qua: Sông Cầu: nằm trong hệ thống sơng Thái Bình, lưu vực 3.480 km2, bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Cạn), chảy qua các huyện Bạch Thông, Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn), Phú Lương, Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Phú Bình về Phổ n. Trên địa bàn Phổ n, sơng Cầu chảy theo hướng bắc - đông nam, lưu lượng nước mùa mưa lên tới 3.500m3/giây.
Sơng Cơng: xưa cịn gọi là sơng Giã (Giã Giang), sơng Mão, có lưu vực 951km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hố), chảy qua huyện Đại Từ, thị xã Sơng Công về Phổ Yên. Sông Công chảy qua địa bàn huyện Phổ Yên khoảng 25 km, nhập vào sông Cầu ở thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên. Năm 1975, hồ Núi Cốc được xây dựng tạo ra nguồn dự trữ nước và điều hồ dịng chảy của sông. Cảng Đa Phúc trên sông Công là cảng sơng lớn nhất tỉnh Thái Ngun. Do phía tây Phổ n có dãy núi Tam Đảo đón gió đơng nam, nên lượng mưa ở lưu vực sông Công rất lớn. So với lũ sông Cầu, lũ sông Công lớn và đột ngột hơn, thường xẩy ra vào mùa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh và biến động lớn, biên độ lũ từ 5 mét đến 7 mét. Đặc biệt, ở các xã ở ven dãy núi Tam Đảo (Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái) thường xảy ra những trận mưa lớn, trong phạm vi hẹp, gây lũ quét (ngày 21/10/1969, ở suối Quân Cay, xã Phúc Thuận, lượng mưa 1 giờ trong phạm vi trong 200km2 tại đây lên tới 325mm, tạo nên lũ quét, nước chảy như thác đổ làm chết 26 người). Đoạn hạ lưu sông Công (từ xã Nam Tiến xuống thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành) có 15 km đê ở 2 bên sơng.
Vùng phía nam huyện Phổ Yên (gồm các xã: Thuận Thành, Trung Thành, Tân Phú, Đông Cao, Tiên Phong, Nam Tiến, Tân Hương) nằm kẹp giữa vùng đê sông Công và sông Cầu nên khi mưa lớn, hoặc khi nước sông Cầu dâng cao, thường bị úng, lụt. Ao hồ: ao phần lớn là nhỏ, độ sâu từ 1 mét đến 2 mét, nằm rải rác ở các xóm, xã trong huyện, tập trung nhiều ở những xóm, xã có mật độ dân số lớn.
Hồ Nước hai: Được xây dựng từ năm 2010, là hồ nhân tạo lớn nhất huyện Phổ Yên, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất cho các xã Phúc Thuận, Minh Đức, thị trấn Bắc Sơn; bên cạnh đó hồ Nước Hai cịn có tiêm năng lớn cho phát triển du lịch, kết nối với các điểm du lịch như: Hồ Đại Lải, Hồ Suối lạnh, Hồ Núi cốc và khu du lịch Tam Đảo.
Hồ Suối Lạnh: nằm trên địa bàn xã Thành Công, đảm bảo nước tưới tiêu phục vụ sản xuất cho các xã Thành Cơng, Vạn Phái; bên cạnh đó hồi suối lạnh cịn có tiềm năng lớn cho đầu tư phát triển Du lịch.
Đặc điểm nổi bật của huyện Phổ Yên là có đường Quốc lộ số 3 Đường cao tốc Hà nội Thái Nguyên và đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, mang lại cho huyện nhiều thuận lợi về kinh tế - xã hội.[2]