Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững về môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 60)

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh

2.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững về môi trường

Hiện nay, do người dân chưa thấy hết vai trị của việc bảo vệ mơi trường nên trong quá trình sản xuất cịn sử dụng hóa chất đã gây ơ nhiễm môi trường đất và nước.

Môi trường đất: Hằng năm, mưa lớn kết hợp lũ qt làm cho độ xói mịn, rửa trơi của diện tích đất vùng đồi trung du miền núi ngày càng tăng, mất độ màu mỡ, tơi xốp lớp mặt trên của đất.

Môi trường nước: Nguồn nước chính sinh hoạt là nước sạch, nước máy, nước giếng khoan, nước giếng đào và nước khe suối.

Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 91%. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh: 75%

Mơi trường khơng khí: một số khu vực có nhiều loại rác thải sau khi thu hoạch, lượng thức ăn chăn nuôi dư thừa không được thu gom hoặc hủy đúng cách đã gây mùi hôi làm ô nhiễm mơi trường khơng khí.

Theo thống kê của Sở Tài ngun và Mơi trường, trung bình mỗi ngày, trên địa bàn Thị xã lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn là khoảng 60-70 tấn/ngày. Tuy nhiên, lượng rác thải được xử lý tại khu vực này mới đạt khoảng 60% so với lượng phát sinh (thấp hơn từ 20-30% so với khu vực thành thị).Khoảng 10 năm nay, người dân của xóm Hưng Thịnh, xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên phải sống chung với mùi hôi thối của rác thải ở xung quanh khu cơng nghiệp Trung Thành. Tình trạng túi nilon, chai lọ, thực phẩm thừa, xác chết động vật....vứt bừa bãi khắp nơi. Ơ nhiễm mơi trường từ các trang trại

chăn nuôi: trong hoạt động chăn nuôi, chất thải trong chăn nuôi lợn là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất. Chất thải của các trang trại, gia trại nuôi lợn chủ yếu được xử lý bằng hệ thống biogas song biện pháp này chỉ giải quyết được vấn đề thu hồi khí

sinh học tận thu làm nhiên liệu cịn mức độ giảm thiểu ơ nhiễm không đáng kể, không giải quyết được tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất, nước và mùi hôi thối. Hầu hết các hệ thống biogas hiện nay đều được các trang trại xây dựng nhỏ hơn mức cần thiết nên hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm lại càng hạn chế.

* Đánh giá q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững về môi trường: thị xã Phổ Yên luôn coi vấn đề môi trường là một trong những vấn đề đại sự, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng phát triển bền vững. Nhiều hoạt động thiết

Bãi rác Khu công nghiệp Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Ảnh: baothainguyen.org.vn

thực, cụ thể về bảo vệ môi trường đã và đang được đưa vào cuộc sống.Thị xã Phổ Yên cũng đã có nhiều chính sách nhằm hạn chế đến mức thấp nhất mức độ ơ nhiễm mơi trường, xóa bỏ các khu vực bị ơ nhiễm cục bộ. Để công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng và ban hành chính sách chung về bảo vệ mơi trường. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ về vốn và ưu đãi thuế đối với các cơ sở áp dụng công nghệ sản xuất sạch.

Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trường đến các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, các cơ sở sản xuất, kinh doanh và nhân dân trong địa bàn. Thực hiện từng bước để tạo thói quen, nếp sống và ý thức về bảo vệ môi trường trong sinh hoạt của mỗi người dân.

Đa dạng hóa các nguồn đầu tư và đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường. Đầu tư các dự án về xử lý rác thải trong đó có một số cơng trình xử lý chất thải hiện đại như: Hệ thống xử lý nước thải, khí thải của Khu cơng nghiệp n Bình; cơng nghệ saibon để xử lý chất thải chăn ni; thử nghiệm, nhân rộng mơ hình lị đốt rác mi ni nhằm giảm quỹ đất bãi rác để xử lý rác thải ở các khu vực dân cư phân tán…

Tăng cường công tác quan trắc môi trường, theo dõi, giám sát các hoạt động xả thải thơng qua vai trị giám sát của người dân. Các cơ quan chức năng đã thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm.

Tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về mơi trường, tích cực chỉ đạo đơn đốc thực hiện kết luận sau thanh tra đối với những đơn vị vi phạm.

Trong q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp thời gian qua thị xã Phổ Yên cũng đã tích cực vận động người dân thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường và cũng đã thu được một số kết quả trong lĩnh vực này:

- Nhiều loại cây trồng con vật ni q, có giá trị kinh tế cao đã được giữ gìn, bảo vệ và nhân rộng sản xuất để cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước như: chè, cam, quýt, bưởi, các loại rau và hoa,... Đồng thời, cũng đã nghiên cứu, nhập và lai tạo nhiều giống cây trồng, con vật ni mới có khả năng thích nghi và phát triển tốt trong điều

kiện đất đai, thời tiết, khí hậu của các địa phương trong vùng để sản xuất, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao cung cấp cho thị trường. Từ đó tăng thu nhập cho người dân. Việc làm này vừa giữ gìn, bảo vệ lại vừa làm phong phú thêm sự đa dạng sinh học.

- Phong trào trồng rừng mới, khoanh nuôi, bảo vệ, tái sinh rừng, không xâm phạm các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, các vườn quốc gia,... được phát động mạnh mẽ và duy trì thường xuyên.

Là một trong những địa phương có tốc độ đơ thị hóa cao, với nhiều ngành nghề phát triển mạnh, để phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững gắn bó mật thiết với cơng tác bảo vệ mơi trường. Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, công tác quản lý và bảo vệ môi trường luôn được quan tâm, kịp thời cụ thể hóa các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môi trường phù hợp với u cầu. Qua đó, nguồn lực cho cơng tác bảo vệ môi trường tiếp tục được tăng cường, chất lượng mơi trường tại một số điểm “nóng” đang dần được cải thiện. Với đà phát triển kinh tế như hiện nay, chúng ta cần nghĩ đến một kế hoạch dài hơi trong việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Bởi vì xét đến cùng, công tác bảo vệ môi trường được quan tâm là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)