Kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 44)

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường thị xã Phổ Yên ảnh hưởng đến

2.1.5 Kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn

Đất sản xuất nông nghiệp là đất đang dùng vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm.

Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng (gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và đất mới được trồng rừng hoặc trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên.

Đất chuyện dùng bao gồm đất trụ sở cơ quan nhà nước; đất xây dựng cơng trình sự nghiệp; đất quốc phòng; đất an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng.

Đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở. Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị. Sau là bảng 2.1 thể hiện hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng phân theo loại đất tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (tính đến 31/12/2017)

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng phân theo loại đất tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (tính đến 31/12/2017)

Chỉ tiêu diện tích Tổng

Trong đó Đất sản xuất

nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất

(Ha) 25.889 12.224 6.648 2.697 2.194

Cơ cấu đất sử dụng phân theo loại đất (%) 7,34 10,90 3,58 12,03 17,88

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngày một hiện đại, mạng lưới y tế, giáo dục được quan tâm đầu tư theo hướng đạt chuẩn quốc gia; an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng lên; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, diện mạo đô thị hạt nhân Ba Hàng và khu vực mở rộng ngày càng khang trang.

sung đường dẫn tới khu cơng nghiệp mới hình thành khi có nhu cầu và theo Quy hoạch phát phát triển điện lực trên địa bàn tỉnh.

Hệ thống thủy lợi, cấp thốt nước và nước sạch nơng thơn:

- Về thủy lợi từ đầu năm đến nay trên địa bàn các xã đã và đang xây dựng 12,21 km kênh mương từ các nguồn tỉnh và thị xã đầu tư. Thường xuyên kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng các trạm bơm, hồ đập và hệ thống kênh mương nội đồng đảm bảo nước phục vụ sản xuất.

- Xây dựng mới, cải tạo hệ thống điện nông thôn, ngành điện đã đầu tư thực hiện 18 cơng trình chống q tải của 18 trạm biến áp trên địa bàn các xã Nam Tiến, Tân Hương, Tân Phú, Hồng Tiến, Trung Thành, Thành Cơng… với kinh phí đầu tư trên 21,53 tỷ đồng; sửa chữa thường xuyên (thay đồng hồ, đường dây điện,...): 438 triệu đồng. Số trường học xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp đã xây dựng mới 02 cơng trình trường học, cho 18 phịng học các cấp, tổng kinh phí đầu tư: 9 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Thị xã.

- Tập trung duy tu và nâng cấp hệ thống thủy lợi gồm: kiên cố hố tồn bộ hệ thống kênh mương nội đồng khoảng 30 km, kênh hồ Núi Cốc cấp I + II + III, phát triển thủy lợi vùng đồi (hồ Nước Hai tăng diện tích mặt nước lên khoảng 1.000 ha…) tổng chiều dài khoảng 350 km; duy tu bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống các hồ đập (đập Líp - Minh Đức) đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất.

- Nâng cấp và xây mới các cơng trình phịng chống lụt bão, kể cả kè bờ sông để bảo vệ sản xuất nông nghiệp và kết hợp giao thông.

- Xây dựng các hệ thống cấp nước sạch nông thôn phục vụ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)