TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 25 - 27)

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

1. Mục tiêu:

Giáo viên có thể tạo tình huống mâu thuẫn trước khi vào bài học qua hình ảnh về những con đường, ngơi trường mang tên những nhân vật lịch sử trong bài: Giáo viên trình chiếu và giới thiệu cho học sinh xem những con đường và

ngôi trường mang tên Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi để huy động kiến thức học sinh đã biết và gợi hứng thú, sự tị mị tìm hiểu về các nhân vật lịch sử này. Khi được xem những hình ảnh thông tin như vậy, học sinh sẽ tự đặt câu hỏi: Tôn

Thất Thuyết và Hàm Nghi là ai? Tại sao họ lại được nhân dân ta yêu mến đặt tên cho những con đường đẹp, những ngôi trường lớn như vậy?

2. Phương thức:

Trong lúc học sinh đang tò mò và thắc mắc trong tư duy, giáo viên tiếp tục nâng cao nhu cầu muốn tìm hiểu bài học của học sinh: Các em biết không Tôn

Thất Thuyết là vị quan giữ chức Thượng Thư Bộ Binh trong triều đình Huế, Hàm Nghi là ơng vua trẻ. Cả hai đều có tinh thần chống Pháp, khơng chấp nhận cúi đầu trước thực dân Pháp. Họ đã kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp và là biểu tượng của phong trào yêu nước trong nhân dân những năm cuối thế kỷ XIX. Tình huống trên xuất hiện những mâu thuẫn trong suy nghĩ của học sinh: Ở

những tiết học trước các em đều nhận xét thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn là yếu ớt, bạc nhược, thậm chí đầu hàng vơ điều kiện, tư tưởng chủ hịa chi phối vua và quan lại. Bài học này, mở đầu giáo viên đã giới thiệu và nhắc đến một vị quan và một ông vua yêu nước có tinh thần chống Pháp, được nhân dân ta yêu mến đặt làm tên đường, tên trường (học sinh đã biết đến hai nhân vật này qua lời giới thiệu của giáo viên nhưng chưa biết đầy đủ, cụ thể) khiến các em hồi nghi:

Nhà Nguyễn cũng có vị quan và ơng vua u nước sao? Như vậy, tình huống

trên đã gây ra sự hoài nghi, thắc mắc và khiến học sinh mong muốn tìm hiểu bài học để biết về hai nhân vật lịch sử này.

3. Gợi ý sản phẩm: Qua quan sát ảnh học sinh nhận diện, nêu được một vài

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu và phương thức hoạt động Gợi ý sản phẩm

Hoạt động 1: Cuộc phản công quân Pháp

của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương

* Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân,

diễn biến, kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.

* Phương thức:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 25 - 27)