Phong trào Cần vương bùng nổ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 27 - 29)

* Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân,

diễn biến, kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu

học sinh theo dõi SGK và trả lời các câu hỏi: + Phái chủ chiến có những hành động gì?

+ Những hành động của phái chủ chiến nói lên điều gì?

+ Trước hành động của phái chủ chiến, thực dân Pháp có âm mưu gì?

+ Qn triều đình tấn cơng vào những vị trí nào?

+ Vì sao cuộc phản cơng thất bại? (Nguyên nhân)

+ Cuộc phản công Kinh thành Huế nói lên

điều gì?

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: học sinh đọc SGK, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.

- Báo cáo sản phẩm: học sinh trả lời các câu

hỏi theo yêu cầu của giáo viên, hoàn thành nội dung phiếu học tập.

- Nhận xét, đánh giá: giáo viên nhận xét, bổ

sung, chốt ý.

I. Phong trào Cần vương bùng nổ bùng nổ

1. Cuộc phản công quân Phápcủa phái chủ chiến tại Kinh của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương

*Nguyên nhân:

- Sau 1884, Pháp xác lập ách thống trị trên toàn cõi Việt Nam.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Được nhân dân cổ vũ, phái chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) mạnh tay hành động.

-Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến

 Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.

* Diễn biến

- Đêm 4 rạng 5/7/1885. Tơn Thất Thuyết cho binh lính tấn cơng Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ

- Sáng 5/7/1885, quân Pháp phản công Kinh thànhHuế.Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi về sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị).

* Kết quả: Thất bại, thực dân Pháp đàn áp man rợ.

Lược đồ Kinh thành Huế năm 1885

Trong q trình đó, giáo viên sử dụng lược đồ để nêu sơ lược diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiếu Cần

vương

* Mục tiêu: học sinh hiểu được “Cần vương”

là gì? Ý nghĩa, mục đích của chiếu Cần vương.

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu

học sinh đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Em hiểu “Cần Vương” có nghĩa là gì? Việc

xuống Chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì?

Sau đó, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh tổ chức đóng vai thể hiện hình tượng nhân vật vua Hàm Nghi giao trọng trách soạn chiếu Cần vương cho Tôn Thất Thuyết để thấy được vai trò của hai nhân vật này trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp cũng như hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của chiếu Cần vương.

- Nhân vật gồm có: Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, quân sĩ, nhân dân. - GV chia lớp thành ba nhóm: Nhóm đóng kịch, nhóm 1 và nhóm 2 (nội dung kịch bản

xem ở dưới).

- Sau khi diễn kịch xong, nhóm đóng vai sẽ ra câu hỏi cho nhóm 1 và nhóm 2 để hiểu rõ về nội dung của bài học.

Nhóm 1: Hiểu thế nào về hai chữ “Cần

vương”? Mục đích ban chiếu Cần vương là gì?

Nhóm 2: Đối tượng mà chiếu Cần vương nhắc

vương đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta lúc bấy giờ ?

GV có thể làm cho HS hồi nghi về kết luận viết trong SGK, rằng liệu nó có tác dụng lớn như thế khơng? Để xác minh thông tin và kiểm chứng những nhận định trên GV có thể sử dụng Chiếu Cần vương cho HS nghiên cứu (nội dung chiếu Cần vương xem ở dưới).

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 27 - 29)