GV nhận xét, bổ sung:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 29 - 30)

“Cần” là giúp, “vương” là vua.

+ “Cần vương” là giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc.

+ Mục đích : Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc.

+ Đối tượng chiếu Cần vương hướng đến:

Quần chúng nhân dân, người yêu nước, những người trung quân (quan lại, sĩ phu, văn thân), nhân dân cả nước, bá tính, tất cả cơng dân Việt Nam chịu cảnh mất nước, triều đình Huế (những người đầu hàng Pháp), thậm chí có cả thực dân Pháp….

Ý nghĩa của chiếu Cần vương đối với cuộc

kháng chiến của dân tộc ta lúc bấy giờ ?

Tinh thần yêu nước của nhân dân như một chảo dầu đang sôi, tất cả chỉ chờ một mồi lửa là bùng lên dữ dội. Và mồi lửa ấy đã tới, chiếu Cần vương đã làm nức lòng các sĩ phu thân hào, nhân sĩ. Lúc này cả nước đều theo vua Hàm nghi đánh giặc giữ nước, trừ Thừa Thiên đang bị Pháp khống chế và Kinh thành thì đang lập Đồng Khánh lên ngôi thay cho vua Hàm Nghi nên trong nhân gian có câu:

Ngẫm xem thế sự mà rầu

Ở giữa Đồng Khánh, hai đầu Hàm Nghi

Hưởng ứng chiếu Cần vương nhiều sĩ phu đứng lên khởi nghĩa, các sĩ phu dựa vào sự ủng hộ của nhân dân tiến hành cuộc kháng

 thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân → tạo thành phong trào Cần vương sôi nổi, kéo dài 12 năm.

chiến chính nghĩa dưới danh nghĩa Cần vương, phị vị minh qn u nước vì sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc. Chiếu Cần vương như một lời hiệu triệu,có tác dụng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành phong trào Cần vương sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.

Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của

phong trào Cần vương

* Mục tiêu: học sinh trình bày được các giai

đoạn phát triển của phong trào Cần vương, đặc điểm của từng giai đoạn.

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên chia lớpthành 2 nhóm u cầu tìm hiểu và trả lời câu

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình (Trang 29 - 30)