Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 27)

UBND tỉnh Tuyên Quang đã thành lập Ban Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Tun Quang. Ban quản lý khai thác CTTL Tuyên Quang là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Thuỷ Lợi - Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý khai thác CTTL trên phạm vi toàn tỉnh. Cùng với việc kiện toàn, các Ban quản lý được phân cấp trong công tác quản lý các cơng trình th o đúng năng lực, quy mơ. Hiện nay, tồn tỉnh Tun Quang có 01 Ban quản lý cơng trình thủy lợi cấp tỉnh và 147 ban quản lý thủy lợi cơ sở. Có chủ quản lý nên các cơng trình được quan tâm duy tu, bảo dưỡng, s a chữa thường xuyên. Với gần 2.800 cơng trình thủy lợi tồn tỉnh, chủ yếu là cơng trình nhỏ, nhiều cơng trình tạm, phân tán, diện tích tưới manh mún thì việc phân cấp quản lý đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của các ban quản lý; từng bước khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt là cơng tác quản lý s dụng nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí.

Cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi của tỉnh hiện đang tổ chức thực hiện theo mơ hình quản lý có sự tham gia của người dân. Tính đến nay tồn tính hiện nay có 147 Ban quản lý cơng trình thủy lợi được phân cấp quản lý theo quy mô, phạm vi

phục vụ tưới của hệ thống cơng trình. Trong đó: cấp tỉnh có 01 Ban, cấp cơ sở có 146 Ban (03 Ban quản lý cơng trình thủy lợi liên xã và 143 quản lý cơng trình thủy lợi xã, Hợp tác xã Nơng lâm nghiệp).

Nhìn chung, với mơ hình quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi như hiện nay đã tương đối phù hợp với quy mơ, nhiệm vụ, tính chất kỹ thuật và phạm vi quản lý hành chính liên quan đến cơng trình; phù hợp với việc củng cố đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã Nông lâm nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay mơ hình này cịn gắn liền với việc thực hiện chính sách mi n, giảm thủy lợi phí; nguồn kinh phí Nhà nước hỗ trợ được cấp trực tiếp cho các Ban quản lý khai thác cơng trình cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để các Ban quản lý duy trì hoạt động, thực hiện tốt công tác quản lý, duy tu, s a chữa cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi ở một số địa phương vẫn còn nhiều lỏng lẻo, trình độ về chun mơn của cán bộ quản lý khai thác tương đối thấp, khơng đồng đều. Tồn tỉnh hiện có trên 600 cán bộ, nhân viên tham gia trực tiếp vào công tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Trong đó: Trình độ đại học và trên đại học trên 11 người (chiếm trên 18%) cao đẳng, trung cấp trên 250 người (chiếm trên 41%), sơ cấp trên người (chiếm trên 1 %), chưa qua đào tạo chuyên ngành trên 18 người (chiếm trên 30%).

Cơng tác Quản lý khai thác CTTL hiện có đã được UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng để phát triển nơng nghiệp, giữ vững ổn định chính trị xã hội, đặc biệt là thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo. Với phương châm phân cấp mạnh, phân cấp triệt để nhằm huy động sự tham gia của người hưởng lợi và đổi mới cơ chế quản lý với quan điểm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức thủy nông cơ sở, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch …đã nhận được sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân. Người hưởng lợi được trực tiếp tham gia trong tất cả các khâu từ xây dựng đến quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình đã giảm đáng kể vốn đầu tư của nhà nước. Cơng trình được củng cố nâng cấp ngày càng tốt hơn, nguồn nước tưới ln đảm bảo, diện tích tưới ngày tăng lên tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng giống mới, thâm canh tăng vụ, góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng và thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và thủy lợi phí thu được ngay càng nhiều hơn. Tỉnh

Tuyên Quang được đánh giá là một điển hình, tiến tiến về quản lý khai thác CTTL, thời gian qua đã có nhiều cơ quan tổ chức trong và ngoài nước về nghiên cứu, học tập kinh nghiệm.

2. Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh h Thọ

Tồn tỉnh hiện có 1. cơng trình hồ, đập, phai dâng và 2 3 trạm bơm tưới, tiêu và tưới tiêu kết hợp; trong đó, hồ chứa có dung tích từ 3 đến 1 triệu m3, 2 hồ chứa có chiều cao đập từ 1 m trở lên, 9 hồ chứa có dung tích từ 1 triệu m3

đến dưới 3 triệu m3, 2 hồ chứa có dung tích từ nghìn m3

đến dưới 1 triệu m3, các hồ cịn lại có dung tích dưới nghìn m3

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 mơ hình tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, gồm:

- Cơng ty TNHH Nhà nước MTV khai thác cơng trình thủy lợi hú Thọ: Quản lý, vận hành các cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp, liên huyện, liên xã, gồm: 81 cơng trình (trong đó: 3 hồ, đập; 288 phai dâng; 13 trạm bơm tưới, tiêu và tưới tiêu kết hợp; đảm bảo phục vụ diện tích sản suất 4 .124,4 ha);

- Các hợp tác xã dịch vụ thủy lợi: Gồm 206 hợp tác xã quản lý vận hành các cơng trình trong địa bàn xã, gồm 1. 8 cơng trình thủy lợi (trong đó: 881 hồ, đập; 3 9 phai dâng; 3 8 trạm bơm tưới, tiêu và kết hợp; đảm bảo phục vụ diện tích sản suất 43.294,4 ha).

Hiện trạng các cơng trình c nước sinh hoạt

Trên địa bàn tỉnh hiện có 12 cơng trình cấp nước sinh hoạt đã bàn giao đưa vào s dụng (gồm: 88 cơng trình cấp nước tự chảy, 38 cơng trình cấp nước tập trung), tỷ lệ người dân nông thôn được s dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 93, %.

- Với 2. 4 cơng trình tưới, 3.9 km kênh mương đã đảm bảo tưới cho .9 / 8. ha lúa (đạt 8 ,14%), 1 .3 ha rau màu, 1. ha thủy sản. Hiện nay, phần lớn các cơng trình đã xuống cấp không đảm bảo năng lực tưới th o thiết kế. Những năm gần đây Nhà nước đã đầu tư xây dựng, nâng cấp một số cơng trình thủy lợi lớn góp phần tích cực nâng cao hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Trong những năm qua cơng tác tiêu thốt nước được quan tâm đầu tư, nhiều ngòi tiêu lớn được cải tạo, nắn dòng như ngòi tiêu Dậu Dương, Tiên Du, ngịi Chó…, nhiều

trạm bơm lớn được đầu tư xây dựng, nâng cấp như Đơng Nam Việt Trì, Ngịi Trang, Lê Tính… đã góp phần đảm bảo tiêu cho 13 .1 ha diện tích lưu vực, trong đó tiêu động lực là 11.3 ha. Tuy nhiên, nhiều tuyến ngòi tiêu lớn chưa được nạo vét, khơi thông; nhiều trạm bơm được xây dựng từ lâu đã xuống cấp, thiết bị lạc hậu khơng đảm bảo tiêu thốt khi có mưa lớn;

- Các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn trên địa bàn tỉnh đã góp phần nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn được s dụng nước hợp vệ sinh. Tuy nhiên, đang tồn tại nhiều bất cập; cơng trình nhỏ lẻ, phân tán cịn là chủ yếu; cơng nghệ x lý nước đơn giản, các cơng trình cấp nước đạt tiêu chuẩn nước sạch với quy mơ liên xã cịn hạn chế; cơng tác quản lý, vận hành cơng trình chưa đạt hiệu quả; việc kết hợp giữa cơng trình cấp nước tưới và nước sinh hoạt còn hạn chế, chưa phát huy được hiệu quả xây dựng cơng trình.

Đánh giá chung

- Các cơng trình hầu hết được xây dựng từ lâu, nhiều cơng trình được xây dựng trong thời kỳ bao cấp có hệ số thiết kế tưới, tiêu thấp; mức độ đầu tư cịn hạn chế.

- Kinh phí đầu tư cho xây dựng, s a chữa, nâng cấp hệ thống tưới thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu.

- Hệ thống cơng trình thủy lợi chủ yếu tập trung cung cấp nước cho cây lúa, phần lớn các cây trồng cạn, cây trên đồi chưa có tưới

- Hệ thống quản lý thủy nông thiếu bền vững, nguồn thu chủ yếu dựa vào kinh phí cấp bù thủy lợi phí của ngân sách Nhà nước;

- Hiệu quả quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi chưa cao. - Quản lý an toàn hồ đập chưa được coi trọng đúng mức.

- Đầu tư hạ tầng thủy lợi cho phục vụ nuôi trồng thủy sản rất thấp.

1.2.2 Những bài học rút ra cho Thái Nguyên về công tác quản lý nhà nước về quy

hoạch thủy lợi

Trong quy hoạch thủy lợi giai đoạn 2 1 -2 2 trước đây cơng trình thủy lợi Hồ Núi Cốc chủ yếu phục vụ nước sản xuất trên địa bàn tỉnh, cung cấp nước cho tỉnh Bắc

Giang. Tuy nhiên hiện nay cơng trình Hồ Núi Cốc được s dụng đa mục tiêu, không những đảm bảo nước sản xuất cho tỉnh Thái Nguyên, một phần cho tỉnh Bắc Giang, còn phục vụ phát triển du lịch, sản xuất điện và đặc biệt là việc cung cấp nước sạch cho thành phố Thái Nguyên, khu Tổ hợp n Bình, Khu cơng nghiệp Sam Sung, khu công nghiệp Điềm Thụy... Mặt khác th o số liệu rà soát quy hoạch nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn hiện nay trên địa bàn tỉnh có 239 cơng trình nước sạch, trong đó có 3 cơng trình hoạt động kém hiệu quả, 9 cơng trình ngừng hoạt động. Lý do các cơng trình nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn tỉnh trước đây đều s dụng nguồn nước từ giếng khoan, chủ yếu khoan từ 3 -40m, tuy nhiên hiện nay do trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khống sản khai thác ở đầu nguồn như Mỏ than Núi Hồng, Mỏ than Khánh Hịa; Mỏ khai khống đa kim Núi háo... khai thác dưới mặt đất có nơi từ 200-2 m do vậy làm cạn kiệt nguồn nước ngầm. Chính vì vậy việc khai thác nguồn nước mặt của các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là hồ Núi Cốc là nhu cầu cấp thiết và xu hướng phát triển hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung của tỉnh. Năm 2 13 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 1 / /2 13 của Thủ tướng phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp th o hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Bộ Nông nghiệp và TNT đã có Quyết định 94/QĐ- BNN-TCTL ngày 21/4/2 14 của Bộ Nông nghiệp và TNT về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Thủy lợi; Quyết định số 8 2/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/4/2 14 về Ban hành chương trình hành động thực hiện Đề án "Tái cơ cấu ngành Thủy lợi" trong đó Bộ u cầu các địa phương rà sốt quy hoạch thủy lợi phục vụ mục tiêu Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.

Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng đường cao tốc Thái Nguyên - Hà Nội, Thái Nguyên - Bắc Kạn đã đưa vào khai thác, nối với đường Quốc lộ 3 ; Bắc Ninh nối với quốc lộ 3 mới; việc hình thành nhiều khu cơng nghiệp như khu cơng nghiệp n Bình, Điềm Thụy, hú Lạc Đại Từ; khu cảng Đa húc và việc thành lập thành phố Sông Công và thị xã hổ Yên nên nhiệm vụ đối với công tác phát triển đê điều, phương án phòng chống lũ và phương án tiêu thoát nước cần phải rà soát, thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.

Đặc biệt hiện nay cả nước đang tập trung thực hiện Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới, trong đó tái cơ cấu ngành thủy lợi giữ

một vị trí quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp được Trung ương và tỉnh quan tâm chỉ đạo, chính vì vậy cơng tác rà sốt quy hoạch thủy lợi là cần thiết, phù hợp với sự chỉ đạo của tỉnh là phát triển thủy lợi phải gắn với điều kiện của từng vùng, từng địa phương, từng cây trồng, vật nuôi, gắn phát triển thủy lợi với phát triển thủy sản và xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực thủy lợi như: tưới tiết kiệm, tưới thông minh, tưới tự động...

Trong quy hoạch thủy lợi giai đoạn 2 10-2 2 hệ thống đê điều của tỉnh chủ yếu phục vụ cho cơng tác phịng chống lũ, đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản của nhân dân. Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu phát triển của xã hội đã quy hoạch khu công nghiệp cụm cảng Đa húc với gần một trăm doanh nghiệp hoạt động, được UBND tỉnh cấp phép, hàng năm đóng thuế hàng chục tỷ đồng cho nhà nước. Song để phát triển, mở rộng quy mơ đầu tư thì gặp khó khăn, vướng mắc do con đường duy nhất để vào khu cảng là đi trên hệ thống đê, mà hệ thống đê quy định tải trọng khơng q 12 tấn, chính vì vậy việc điều chỉnh quy hoạch đê điều vừa đảm bảo yêu cầu chống lũ, vừa kết hợp giao thông là rất cần thiết. Đây cũng là vấn đề mà Đài Truyền hình tỉnh, các cơ quan thơng tấn báo chí đã đề cập nhiều trong thời gian vừa qua và các doanh nghiệp tại cụm cảng Đa húc đã có nhiều văn bản đề nghị, kiến nghị g i các cơ quan của tỉnh. Chính vì vậy việc rà soát, điều chỉnh và quy hoạch lại hệ thống đê điều của tỉnh trong quy hoạch thủy lợi là rất cần thiết.

Hiện nay chính phủ đã ban hành Luật phòng chống thiên tai, cơng tác phịng chống thiên tai của tỉnh khơng đơn thuần chỉ có nhiệm vụ phịng chống lụt bão mà bao gồm 21 loại hình thiên tai như: Bão, cháy rừng, động đất, sét đánh, lốc xoáy, hạn hán... Chính vì vậy nhiệm vụ cơng tác phịng chống thiên tai, phương án phòng chống thiên tai trong quy hoạch thủy lợi cần phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với Luật phòng chống thiên tai.

T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài 1.3

Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, gồm các nghiên cứu sau: Luận văn” Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng trong lập và thực hiện quy hoạch thủy lợi tại Huyện Yên hong, tỉnh Bắc Ninh” Của

tác giả Nguy n Minh Tuấn đã nêu lên được Tổng quan về công tác lập và thực hiện quy hoạch thủy lợi ở nước ta hiện nay; cơ sở lý luận để quản lý chất lượng trong lập và thực hiện quy hoạc thủy lợi.

Th o báo cáo chuyên đề: “Quy hoạch thủy lợi một số vấn đề bất cập và giải pháp khắc phục” phục vụ Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV đã chỉ rõ ra các bất cập như: (1) Chất lượng quy hoạch thủy lợi còn chưa cao, khơng th o kịp với tình hình phát triển kinh tế xã hội; (2) Tổ chức quản lý Nhà nước về tài nguyên nước còn phân tán, còn nội dung, nhiệm vụ chưa được phân công rõ ràng; (3)- Quy hoạch thủy lợi cùng với quy hoạch phát triển các ngành hạ tầng kỹ thuật thời gian qua còn hiện tượng quy hoạch tr o, thực hiện dàn trải, khơng đồng bộ do q trình lập, phê duyệt quy hoạch chưa xác định được nguồn lực, phân kỳ đầu tư phù hợp để triển khai thực hiện quy hoạch.

Đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp được Thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2 13 th o đề án này, công tác lập và thẩm định quy hoạch nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và thủy lợi cần phải đi trước một bước, tạo tiền đề cho cả ngành nơng nghiệp. Trên cơ sở phân tích những tồn tại trong quy hoạch thủy lợi hiện nay, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch thủy lợi nói riêng và quy hoạch trong ngành nơng nghiệp nói chung.

Kết luận chương 1

Chương 1: Chương 1 của luận văn đã nêu lên được các vấn đề về cơ sở lý luận trong công tác quy hoạch thủy lợi bao gồm những đặc điểm..., nội dung công tác quy hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)