Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 66 - 70)

2. Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh hú Thọ

2.4.3 Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi

Theo báo cáo của Chi cục Thủy lợi, hiện nay tồn tỉnh Thái Ngun có trên 1.094 cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ. Trong đó có 257 hồ chứa nước, 451 đập dâng kiên cố, 386 cơng trình phai đập, trạm bơm tưới. Hệ thống cơng trình đảm bảo tưới được 101.989 ha trên tổng số 112.060 ha gieo trồng (đạt trên 80%). Trong đó: Diện tích tưới cho lúa: 66.037 ha và tổng số diện tích tưới cho cây trồng khác: 28.079 ha.

hân cấp quản lý khai thác: Từ năm 2 1 , Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phân cấp, giao cho Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên quản lý 82 cơng trình thủy lợi (bao gồm 40 hồ chứa, 37 đập dâng, 4 trạm bơm tưới và 1 trạm bơm tiêu). Cịn lại 1024 danh mục cơng trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã quản lý. Hiện tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thái Nguyên với số lượng 394 người (trong đó trình độ trên đại học và trên đại học 277 người, cao đẳng gười, trung cấp và công nhân ký thuật 11 người). Số cơng trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã quản lý và hệ

thống kênh mương nội đồng được 39 tổ quản lý thủy nông cơ sở trực tiếp quản lý vận hành khai thác.

Tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ thủy lợi phí giai đoạn 2 10 – 2019 là trên 952,56 tỷ. Chính sách thủy lợi phí đã được tỉnh Thái Nguyên triển khai kịp thời, đúng đối tượng tạo điều kiện cho các địa phương tập trung hơn cho công tác đầu tư, quản lý, khai thác các hệ thống cơng trình thuỷ lợi, từ đầu mối đến kênh mương hiện có, đổi mới nâng cao năng lực quản lý điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các cơng trình sau đầu tư; Tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí cũng hồn tồn chấm dứt. Thực hiện tốt công tác quản lý khai thác CTTL đã góp phần quan trọng đưa diện tích lúa và hoa mầu được đảm bảo tưới từ cơng trình thủy lợi khơng ngừng tăng, từ 79.457 ha (năm 2 1 ) lên 103.575 ha (năm 2 18), tăng trên 24.000 ha.

Chất lượng quy hoạch xây dựng thủy lợi cịn chưa cao, khơng th o kịp với tình hình phát triển kinh tế xã hội. Các nhà đầu tư, người quyết định đầu tư khi cầm dự án án quy hoạch không quyết định được nên đầu tư vào dự án nào? Cơng trình nào và có lợi bao nhiêu? Tác động đến kinh tế xã hội ra sao? Chỉ khi đầu tư toàn bộ dự án mới thấy kết quả, mà vốn đầu tư thì quá lớn! điều đó thật khơng tưởng trong cơ chế thị trường như hiện nay. Hay nói cách khác, chúng ta quy hoạch th o vi n cảnh mà khơng có quy hoạch th o từng bước đi, từng thời đoạn. Trong quy hoạch thủy lợi trong thời gian tới phải đưa ra kết quả các dự án đầu tư đồng bộ, từ đầu mối tới hộ dùng nước, bao hàm các chỉ số cơ bản cụ thể như một bộ thông số của dự án:

- Ở Thái Nguyên các quy hoạch chuyên ngành thường đi trước “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội” do vậy mục tiêu của các quy hoạch chuyên ngành xác định không đúng, nên các cơng trình đưa ra hiệu quả phục vụ không cao, nhiều khi chưa đúng.

- hương pháp luận quy hoạch hiện nay th o hình tam giác thuận, với tình hình hiện nay phải th o hình tam giác ngược, điều này giải nghĩa tại sao tất cả các quy hoạch từ trước đến nay chỉ đưa ra từng cơng trình riêng lẻ mà khơng đưa ra được các dự án đầu tư riêng biệt. Cụ thể, mục tiêu được ấn định trước, sau đó đưa ra định hướng, cơ cấu phát triển và các giải pháp thực hiện, mà khơng có mơ hình phát triển, lại thiếu mối liên hệ giữa mục tiêu và điều kiện phát triển. hương pháp này thể hiện rõ ý chí của

chủ thể lập quy hoạch để đưa ra các mục tiêu mong đợi và định hướng phát triển chủ quan, dẫn tới làm mất tính khả thi của quy hoạch được phê duyệt. Nói cách khác một số dự án quy hoạch hiện nay càng đọc càng rối, cuối cùng là kết luận chung chung “góp phần phát triển kinh tế xã hội”.

- Thực tế trong thời gian vừa qua cho thấy, còn nhiều quy hoạch được phê duyệt chưa đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kém tính khả thi, có quy hoạch phải điều chỉnh nhiều lần và thậm chí khá nhiều quy hoạch “tr o”, làm mất vai trò và niềm tin của người dân về quy hoạch.

- Trong quy hoạch xây dựng thủy lợi, một số dự án chưa th o một quy trình chung là: Nghiên cứu khoa học - quy hoạch - chuẩn bị đầu tư - xây dựng cơ bản - quản lý vận hành. Do vậy, những giải pháp quy hoạch đưa ra có tính thuyết phục chưa cao.

- Trong quy hoạch thủy lợi khâu lập đề cương thực hiện là khâu quan trọng nhất, nhưng một số dự án chưa tách biệt được mục tiêu - nhiệm vụ, cũng như các vấn đề cần phải giải quyết và các hoạt động để đạt được nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể. Do vậy, khó khăn cho nghiệm thu và người thực hiện. Chưa nói đến là các mục tiêu đưa ra rất chung chung, nhiều khi các lưu vực, vùng gần như tương tự như nhau.

- Sự phối kết hợp giữa các quy hoạch chuyên ngành chưa đồng bộ, nhiều khi hầu như riêng biệt, nên giải pháp quy hoạch đưa ra không sát thực tế, mà kinh phí thực hiện tổng thế lại rất lớn và trùng lắp.

- Tính dự báo trong quy hoạch cịn thấp, cả trong quy hoạch phát triển lẫn quy hoạch nền (quy hoạch xây dựng thủy lợi). Hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính. - Chưa thống nhất trong quản lý cơ sở dự liệu dùng chung cho quy hoạch, gây khó khăn cho người thực hiện và kinh phí thực hiện quy hoạch.

- Tính pháp lý thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa thống nhất, cần phải đưa vào luật thủy lợi.

- Quy hoạch xây dựng thủy lợi đòi hỏi bao gồm nhiều lĩnh vực: thủy văn, thủy lực, thủy công, môi trường, kinh tế, xã hội, nơng nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp do vậy, địi hỏi cán bộ phải có trình độ nhất định nên hiện nay nguồn nhân lực còn thiếu và mỏng.

Kết luận Chương 2

Qua thực trạng nêu trên thấy rằng, Hệ thống thủy lợi tỉnh Thái Nguyên là một hệ thống thủy lợi phức tạp về các vấn đề cấp nước cho các ngành kinh tế; tiêu thoát nước cho các khu đô thị, dân cư, cơng nghiệp và nơng nghiệp, phịng chống lũ và bảo vệ mơi trường. Trong những năm gần đây tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh di n biến phức tạp, các hình thái thời tiết cực đoan như mưa lũ, nắng nóng, hạn hán xuất hiện thường xuyên.

Trong những năm gần đây, tỉnh Thái nguyên là một trong những tỉnh đang có nhiều biến động lớn về cơ cấu kinh tế; cơ cấu s dụng đất tạo ra những thay đổi đột biến về yêu cầu cấp nước, tiêu thốt nước và phịng chống lũ. Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hố đang xảy ra rất nhanh, đặc biệt là khu vực thành phố Thái Nguyên, Sông Công, thị xã hổ Yên, huyện hú Bình làm cho nhu cầu cấp nước, thoát nước tăng đột biến.

Chương 2, Tác giả đã nêu lên được đặc điểm tự nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, hiện trạng quản lý quy hoạch thủy lợi, thực trạng quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Với những đặc điểm của hệ thống thuỷ lợi của tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là cơng trình thuỷ lợi nhỏ, tưới tự chảy, nằm trên nền địa hình dốc, địa chất phức tạp, d bị sạt lở do mưa lũ. Trước tình hình biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay cơng tác thủy lợi đòi hỏi các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Nguyên phải có các giải pháp cần thiết để biến những khó khăn, thách thức thành cơ hội để phát triển ngành nơng nghiệp nói chung và ngành thủy lợi của tỉnh nói riêng phát triển bền vững. Việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hơn nữa, chất lượng công tác quản lý nhà nước về quy hoach thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Ngun là một địi hỏi mang tính hết sức cấp thiết.

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)