Biến động quy hoạch giai đoạn 2010 – 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 51)

2. Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi ở tỉnh hú Thọ

2.2.2 Biến động quy hoạch giai đoạn 2010 – 2018

Theo báo cáo Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Ngun năm 2 18, tồn tỉnh có trên 1.106 cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ. Trong đó có 251 hồ chứa nước, 587 đập dâng, phai đập, 268 trạm bơm tưới . Hệ thống cơng trình đảm bảo tưới được 101.989 ha trên tổng số 112.060 ha gieo trồng (đạt trên 8 %). Trong đó: Diện tích tưới cho lúa: 69.440 ha và tổng số diện tích tưới cho cây trồng khác: 32.541 ha.

hân cấp quản lý khai thác: Từ năm 2 1 , Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phân cấp tại Quyết định số 2 3 /QĐ-UBND ngày 31/1 /2 1 , hiện nay giao cho Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Thái Ngun quản lý đến nay 82 cơng trình thủy lợi (bao gồm 4 hồ chứa, 3 đập dâng, 4 trạm bơm tưới và 1 trạm bơm tiêu). Cịn lại 9 9 danh mục cơng trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã quản lý. Hiện tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Thái Nguyên với số lượng 394 người (trong đó trình độ trên đại học và trên đại học 277 người, cao đẳng gười, trung cấp và công nhân ký thuật 11 người). Số cơng trình thuỷ lợi được giao cho Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã quản lý và hệ thống kênh mương nội đồng được 39 tổ quản lý thủy nông cơ sở trực tiếp quản lý vận hành khai thác.

Tổng kinh phí thực hiện hỗ trợ thủy lợi phí giai đoạn 2 10 – 2019 là trên 987.193 tỷ đồng. Chính sách thủy lợi phí đã được tỉnh Thái Nguyên triển khai kịp thời, đúng đối tượng tạo điều kiện cho các địa phương tập trung hơn cho công tác đầu tư, quản lý, khai thác các hệ thống cơng trình thuỷ lợi, từ đầu mối đến kênh mương hiện có, đổi mới nâng cao năng lực quản lý điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các cơng trình sau đầu tư. Thực hiện tốt công tác quản lý khai thác CTTL đã góp phần quan trọng đưa diện tích lúa và hoa mầu được đảm bảo tưới từ cơng trình thủy lợi khơng ngừng tăng, đáp ứng trên 8 % nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, trong đó diện tích tưới cho lúa 8 nghìn ha/năm; diện tích tưới cho cây hàng

năm khác 3 ,8 nghìn ha/năm. Năm 2 8 đến năm 2 18 diện tíc tưới tăng từ 9, nghìn ha/năm lên 1 3,8 nghìn ha/năm (tăng 24,3 nghìn ha/năm).

Từ năm 2 1 đến hêt năm 2 18 toàn tỉnh Thái Nguyên đã được đầu tư nâng cấp, s a chữa 9 9 cơng trình, với tổng kinh phí 9 2,3 8 tỷ đồng, cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Số lượng cơng trình 2 1 – 2 18 tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị: Triệu đồng

TT Chủ đầu tư Số cơng trình Kinh phí

1 Phú Bình 103 83.932 2 Đ Hỷ 62 115.000 3 V Nhai 60 57.448 4 Lương 30 59.000 5 Đ Hóa 48 28.349 6 TX. hổ Yên 159 64.341 7 TP. Thái Nguyên 42 21.394 8 TP. Sông Công 105 26.028 9 Đại Từ 49 31.395 10 Ban QLDA NN 2 2.000 11 Cty TNHH MTV KTTL 199 209.000 12 Sở NN 30 144.892 13 CCTL 20 119.727. T ng cộng 909 962.508

Với tổng số cơng trình là 9 9 cơng trình, tổng số kinh phí lên đến 9 2, tỷ đồng điều này chứng tỏ tỉnh Thái Nguyên rất quan tâm và đầu tư cho hạ tầng cơng trình thủy lợi trên tồn tỉnh. Các Cơng trình ln ln được đầu tư, nâng cấp và cải tạo nhằm đáp ứng khả năng phục vụ và nhu cầu sản xuất của người dân.

Được sự quan tâm của các Bộ, ngành Trung ương tỉnh Thái Nguyên được quan tâm và đầu tư cho hạ tầng cơng trình thủy lợi, các cơng trình được nâng cấp s a chữa đều đảm bảo các tiêu chí: An tồn cơng trình, tăng hiệu quả s dụng, tăng lượng tích nước và diện tích tưới so với khi chưa s a chữa nâng cấp (Tổng diện tích tưới tăng thêm trên 24.000 ha); giảm chi phí vận hành và tạo cảnh quan cơng trình xanh, sạch đẹp. Các dự án thực hiện hoàn thành đưa vào s dụng đã phát huy hiệu quả tối đa phục vụ sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân vùng hưởng lợi.

Thực trạng quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên 2.3

2.3.1 Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành kế

hoạch, chính sách, giải pháp và bố trí nguồn lực thực hiện quy hoạch tỉnh

Sau khi hồ bình lập lại được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, lưu vực nghiên cứu đã có nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn nghiên cứu lập quy hoạch thuỷ lợi nhằm giải quyết tưới, tiêu chống lũ kết hợp bảo vệ môi trường.

Năm 19 -19 8 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã lập quy hoạch khai thác bậc thang dịng chính sơng Cầu. Quy hoạch đã đề xuất xây dựng các hồ chứa Lăng Hít, Văn Lăng, Nà Tanh, Cổ Rồng, Thanh Mai và xây dựng thành 4 sơ đồ với nhiệm vụ: Tạo nguồn cho đập Thác Huống và hạ du bảo đảm tưới 38. ha cấp nước cho công nghiệp (Thành phố Thái Nguyên) , m3/s phát điện và kết hợp chống lũ cho Thành phố Thái Nguyên và hạ du sông Cầu.

Năm 1992-199 : Viện Quy hoạch Thủy lợi lập quy hoạch thuỷ lợi cho vùng thượng du sơng Thái Bình đã chọn phương án bổ sung nước cho hạ du là lấy từ hồ Núi Cốc để tưới cho 28. ha.

Năm 1998 - 2 2 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập quy hoạch Thủy lợi lưu vực sông Cầu - sông Thương giai đoạn đến năm 2 1 và Lập rà soát, bổ sung lại năm 2 th o định hướng phát triển đến năm 2 2 . Trong đó có nghiên cứu các giải pháp tổng thể về cấp, thoát nước, phịng chống lũ và bảo vệ mơi trường cho tồn lưu vực sơng Cầu, sơng Thương và sông Lục Nam.

Comment [Bt4]: Em phải đánh giá là hệ thống

văn bản này có đồng bộ khơng, có ảnh hưởng tích cực nhw thế nào? Và nó tồn tại ra sau đối với cả nộ dung

Năm 2 - 2 1 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2 1 . Trong đó đã đề xuất các phương án cơng trình cấp nước tưới, tiêu úng, phịng chống lũ đến năm 2 1 .

Năm 2 8, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã nghiên cứu lập dự án “Quy hoạch phòng chống lũ và chỉnh trị sông Cầu cho Thành phố Thái Nguyên”.

Năm 2 1 , Viện Quy hoạch Thủy lợi đã lập Rà soát, bổ sung Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 1 đến 2 2 được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt năm 2013.

Năm 2 13, Viện Quy hoạch Thủy lợi đã nghiên cứu lập “Rà soát Quy hoạch Thủy lợi lưu vực sông Cầu – sông Thương”, đã được Bộ NN và TNT phê duyệt tại Quyết định số 2 3/QĐ-BNN-TCTL ngày 27/12/2018.

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, xu thế biến đổi nguồn nước và biến đổi khí hậu (BĐKH), nước phải được coi là hàng hóa, nói cách khác chính sách cấp bù thủy lợi phí hiện nay là chưa phù hợp, khó kêu gọi đầu tư, giải pháp vốn trong công tác quy hoạch hầu như là không tưởng.

Quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi là một trong các căn cứ, là cơ sở pháp lý để phát triển kinh tế-xã hội, do vậy yêu cầu trong quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi phải tuân thủ hệ thống pháp luật hiện hành có liên quan. Thực tế trong các văn bản cụ thể của Luật Xây dựng được phân thành 4 mảng công tác sau:

+ Quản lý quy hoạch xây dựng + Quản lý dự án đầu tư và xây dựng + Quản lý chất lượng cơng trình dân dụng + Quản lý trật tự xây dựng

Việc ban hành đồng bộ các văn bản Luật là thành tựu quan trọng, song cũng là đòi hỏi lớn trong nghiên cứu, thiết kế quy hoạch xây dựng; phải có sự đổi mới, hệ thống lại các yêu cầu để giúp người thiết kế quy hoạch xây dựng tiếp cận được với những kiến thức mới về đánh giá hiện trạng và đề xuất quy hoạch s dụng đất đai và định hướng tổ chức không gian...

a) Luật: (1) Luật Xây dựng ngày 2 /11/2 3; (2) Luật Thủy lợi số 8/2 1 /QH14 ngày 19/6/2017.

b) Nghị định: Nghị định Số 8/2 /NĐ-C ngày 24/11/2 của Chính phủ về quy

hoạch xây dựng;

Nghị định số 44/2 1 /NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ: Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.

Nghị định Số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/4/2 18 của Chính phủ: Quy định chi tiết một điều của Luật Thủy lợi.

c) Các Thơng tư Quyết định có liên quan:

Thơng tư số 1/2 12/TT-BKHĐT ngày 9 tháng 2 năm 2 12 của Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Thông tư số 18/2 1 /TT-BXD ngày 3 / /2 1 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình

Thơng tư số 12/2 1 /TT-BXD ngày 29/ /2 1 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch khu chức năng đặc thù.

d) Quyết định

Quyết định 1 9 /QĐ-TTg ngày 9/1 /2 9 của Thủ tướng Chính phủ về định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2 2 , tầm nhìn đến 2 .

Quyết định Số: 1 41/QĐ-UBND ngày / /2 1 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Dự án quy hoạch Thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 1 -2020.

Quyết định Số: 1282/QĐ-UBND ngày 2 / /2 1 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 11- 2 1 , định hướng đến 2 2 .

Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 1 / /2 13 của Thủ tướng phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp th o hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Quyết định số 8 2/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/4/2 14 về ban hành chương trình hành động thực hiện Đề án "Tái cơ cấu ngành Thủy lợi".

Quyết định số 21 3/QĐ-UBND ngày 2 / 8/2 1 của UBND tỉnh Thái Nguyên về viêc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2 2 , tầm nhìn đến 2 3 .

Quyết định số 2 /QĐ-UBND ngày 2 / 3/2 19 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực quản lý an toàn đập, hồ chứa nước thủy lợi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 18-2025.

Quyết định số 3 4 /QĐ-UBND ngày 14/11/2 1 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch phịng, chống lũ cho các tuyến sơng có đê trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực thuỷ lợi, đê điều, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai đã và đang từng bước được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý giúp cho công tác chỉ đạo điều hành ngày càng tốt hơn, cụ thể:

Rà soát s a đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách trong cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi: Thơng tư quy định năng lực đối với tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi; Thơng tư quy định thẩm quyền, thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ, thu hồi giấp phép xả nước thải vào hệ thống cơng trình thuỷ lợi; Thơng tư quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi (s a đổi, bổ sung quyết định / ); Thông tư quản lý quy hoạch thủy lợi; Thông tư hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng về chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn; Thơng tư quy định về hồ sơ, trình tự thực hiện thủ tục thỏa thuận thẩm định các hoạt động liên quan đến đê điều; Thông tư quản lý quy hoạch thủy lợi; Thông tư liên Bộ số 9 /2 9-TTLT-BTC-BNN-BXD về Hướng dẫn nguyên tắc phương pháp và thẩm quyền quyết định giá nước sạch tại đô thị và Nông thôn; Thông tư số 1 /2 9/BTC ngày 2 / /2 9 về Ban hành Khung giá nước sinh hoạt; s a đổi Nghị định 11 /NĐ-C của Chính phủ quy định về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới-tiêu chí thủy lợi.

Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, các chế độ chính sách có liên quan: Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị, bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn phổ biến các chính sách pháp luật về quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, đảm bảo an tồn hồ chứa...; Hướng dẫn, đơn đốc các địa phương và phối hợp với Bộ Công An kiểm tra, giám sát x lý vi phạm pháp luật về quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, đê điều và phòng chống lụt bão.

2.3.2 chức thực hiẹ n quy hoạch tỉnh

Mặt đạt được là :

hối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương triển khai, kiểm tra thực hiện Chiến lược phát triển thủy lợi; Chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; Xây dựng chương trình hành động của các Bộ, ngành, địa phương thực hiện Chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

Bộ, Tổng cục thường xuyên chỉ đạo các đơn vị quản lý chuyên ngành tham khảo ý kiến tư vấn, các nhà quy hoạch, coi trọng cơng tác quy hoạch, vì vậy chất lượng quy hoạch cũng như trình độ đội ngũ cán bộ quản lý quy hoạch được nâng lên một bước. Qua khảo sát cho thấy, xung đột trên hệ thống luôn xảy ra giữa các hộ dùng nước cuối nguồn và đầu nguồn. Đặc biệt vào mùa khô khi mà nhu cầu nước tăng cao trong khi nước đáp ứng cho hệ thống luôn thiếu, người dân khơng có ý thức tích kiệm nước, vì thế các hộ dùng nước cuối nguồn thường ln trong tình trạng thiếu nước. Do là vùng núi nên việc đi lại và bơm nước rất khó khăn, tỷ lệ bơm nước đạt yêu cầu về thời gian và số lần bơm chỉ là %.

2.3.3 Cơ cấu t chức quản lý công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi

Về t ch c, phân c và có ơ hình tưới hợp lý, bền vững 2.3.3.1

Comment [Bt5]: Viết th o hai nội dung đạt được

và hạn chế cảu công tác tổ chwcs thực hiện quy hoạch tỉnh

Comment [Bt6]: Chuyển mục này lên sau mục

Hình 2.3.Tổng qt tổ chức quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi của tỉnh Thái Nguyên

Nguồn UBND tỉnh Thái Nguyên nă 2018

Ghi chú:

Quản lý nhà nước:

Quản lý chuyên môn nghiệp vụ: Quyết định thành lập :

Hợp đồng kinh tế:

Cấp tỉnh: UBND tỉnh Thái Nguyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn tồn tỉnh (th o phân cấp của tỉnh tại Quyết định số 2 3 /QĐ-UBND ngày 31/1 /2 1 của UBND tỉnh Thái Nguyên và giao cho Công ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên quản lý trực tiếp). Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn Thái Nguyên được Ủy ban nhân dân tỉnh giao

Sở Nông nghiệp & PTNT

Công ty TNHH MTV KTTL TN

Chi cục Thủy lợi

T chức dùng nước UBND cấp xã, phường Phịng Nơng nghiệp và PTNT (Kinh tế) UBND tỉnh Thái Nguyên

Người nông dân

UBND cấp huyện, Thành phố, Thị xã

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an tồn các cơng trình thủy lợi. Chi cục Thủy lợi Thái Nguyên giúp Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý nhà nước về chương trình này.

Cấp huyện (cấp thị xã, thành phố): UBND huyện (thị xã, thành phố) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)