Xuất cập nhật vào đề cương học phần “Lịch sử Thế giới Cận đại” ····

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận nội dung cách mạng tư sản từ một số tài liệu tiếng anh (Trang 59 - 70)

8. Bố cục của đề tài ······································································

3.2. xuất cập nhật vào đề cương học phần “Lịch sử Thế giới Cận đại” ····

Đề cương chi tiết học phần Lịch sử Thế giới Cận đại được chúng tôi sử dụng

trong nghiên cứu này do Cao Thị Lan Chi và Hồ Thanh Tâm xây dựng dùng để giảng dạy cho sinh viên năm thứ 2 ngành Sư phạm Lịch sử, Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần : Lịch sử Thế giới Cận đại

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Modern History of the Word 1.3. Mã học phần: (3)

1.4. Điều kiện tiên quyết:

- Học phần tiên quyết : Không

- Học phần học trước: Lịch sử Thế giới Cổ trung đại 1, Lịch sử Thế giới Cổ trung đại 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học 1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử

1.7. Số tín chỉ: 4 ; Số tiết (Lý thuyết): 60 + 120 TH

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy tính, máy chiếu, màn ảnh, micro

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống về tiến trình lịch sử thế giới từ giữa thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX, gồm các nội dung chính: (1) Một số cuộc cách

mạng Tư sản/Dân chủ diễn ra ở Tây Âu - Bắc Mỹ (cách mạng Netherland, cách mạng Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, cách mạng Pháp, quá trình thống nhất nước Đức, q trình thống nhất nước Italia, cải cách nơng nơ ở Nga); (2) Cách mạng Công nghiệp và Phong trào Công nhân (từ tự phát đến tự giác và sự ra

đời của Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Quốc tế I, Quốc II); (3) Sự phát triển của Chủ

nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX;

biểu hiện qua trường hợp: Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ) và những hệ quả về kinh tế,

chính trị, quan hệ quốc tế; (4) Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi - Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây; (5) Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và thế chiến I (1914 - 1918).

3. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

Yêu nước; yêu chủ nghĩa xã hội, yêu đồng bào; có lịng tự hào dân tộc; thấm

nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.

Yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp.

3.2. Về năng lực

Tìm kiếm thơng tin từ tài liệu và mạng internet để lĩnh hội kiến thức cơ bản, cập nhật của Lịch sử Thế giới Cận đại.

Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các bài giảng có liên quan về nội dung

để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy sau này.

Phát triển kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng học nhóm, kỹ năng thuyết trình và trả lời các câu hỏi; sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ

thông tin trong hoạt động học tập và nghiên cứu.

4. Nội dung chi tiết học phần

Mở đầu: Giới thiệu nội dung học phần, mục đích, yêu cầu

Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.1. Cách mạng Netherland (1566-1648)

1.1.1. Tình hình Netherland giữa thế kỷ XVI 1.1.2. Diễn biến cách mạng Netherland 1.1.3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử

1.2. Cách mạng Anh (1640-1689)

1.2.1. Những nguyên nhân dẫn đến cách mạng

1.2.2. Những chặng đường tiến triển của cách mạng Anh 1.2.3. Một số quan điểm về các vấn đề: ruộng đất, chính quyền

1.3. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775 - 1783) và Nội chiến Hoa Kỳ (1861 - 1865)

1.3.1. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775 - 1783) 1.3.2. Nội chiến Hoa Kỳ (1861 - 1865)

1.4. Đại cách mạng Pháp (1789 - 1799) 1.4.1. Tiền đề cách mạng

1.4.2. Tiến trình cách mạng 1.4.3. Ý nghĩa lịch sử

1.5. Một số sự kiện chính trị ở Pháp trong những năm 1799-1852 1.5.1. Thời đại Napoléon (1799-1815)

1.5.2. Nước Pháp: từ Quân chủ Trung hưng Bourbon đến sự thành lập Đệ nhị Đế chế (1815-1852)

1.6. Quá trình thống nhất nước Đức (1864-1871)

1.6.1. Sự phát triển của nền kinh tế TBCN và các khả năng thống nhất nước Đức 1.6.2. Diễn biến của quá trình thống nhất nước Đức

1.6.3. Ý nghĩa lịch sử

1.7. Quá trình thống nhất nước Italia (1859-1870) 1.7.1. Tình hình bán đảo Italia trước 1859 1.7.2. Diễn biến của quá trình thống nhất Italia 1.7.3. Ý nghĩa lịch sử

1.8. Cải cách nông nô ở Nga (1861) 1.8.1. Những tiền đề của cải cách

1.8.2. Những nguyên tắc cơ bản và tính chất của cải cách năm 1861

Chương 2. Cách mạng Công nghiệp và Phong trào Công nhân

2.1. Cách mạng Công nghiệp ở các nước châu Âu và Hoa Kỳ (thế kỷ XVIII-XIX) 2.1.1. Cách mạng công nghiệp ở Anh

2.1.2. Cách mạng Công nghiệp lan ra các nước châu Âu và Hoa Kỳ 2.1.3. Những hệ quả kinh tế - xã hội của cách mạng công nghiệp 2.2. Phong trào Công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

2.2.1. Phong trào Công nhân thế giới nửa đầu thế kỷ XIX

2.2.2. Chủ nghĩa Xã hội Không tưởng và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học

2.2.3. Phong trào Công nhân thế giới từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

(Quốc tế I (1864 - 1876), Công xã Paris (1871), Phong trào Công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và Quốc tế II)

Chương 3. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

3.1. Các nước tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 3.1.1. Nước Anh

3.1.2. Nước Pháp 3.1.3. Nước Đức 3.1.4. Nước Mĩ

3.2. Một số vấn đề về lí luận 3.2.1. Sự phát triển không đều

3.2.2. Những đặc trưng và vai trò Lịch sửcủa Chủ nghĩa Đế quốc

Chương 4. Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi - Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây

4.1. Trung Quốc

4.1.1. Trung Quốc trước khi Chủ nghĩa Thực dân phương Tây xâm nhập 4.1.2. Trung Quốc trước sự xâu xé của các nước đế quốc.

4.2. Nhật Bản

4.2.1. Duy tân Minh Trị

4.2.2. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 4.3. Ấn Độ

4.3.1. Ấn Độ trước khi Chủ nghĩa Thực dân phương Tây xâm nhập 4.3.2. Quá trình Ấn Độ các nước phương Tây xâm nhập Ấn Độ 4.3.3. Ấn Độ dưới sự thống trị của thực dân Anh

4.4. Châu Phi và Mỹ Latin 4.4.1. Châu Phi

4.4.2. Mỹ Latin

Chương 5. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và thế chiến I (1914- 1918)

5.1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

5.1.2. Hệ thống các hiệp ước giữa các cường quốc 5.1.3. Các cuộc chiến tranh và xung đột khu vực 5.2. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

5.2.1. Nguyên nhân, quy mơ, tính chất của chiến tranh 5.2.2. Diễn biến và hậu quả chiến tranh

5. Kế hoạch dạy học

Tuần Nội dung Số tiết

Phương pháp/ hình thức dạy học

Tuần 1

Mở đầu: Giới thiệu nội dung học phần, mục đích, yêu cầu

Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.1. Cách mạng Netherland (1566- 1648) 1.1.1. Tình hình Netherland giữa thế kỷ XVI 1.1.2. Diễn biến cách mạng Netherland 1.1.3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử 3 LT Nghe giảng & tự đọc. Tuần 2 Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.2. Cách mạng Anh (1640-1689) 1.2.1. Những nguyên nhân dẫn

đến cách mạng

1.2.2. Những chặng đường tiến

triển của cách mạng Anh

1.2.3. Một số quan điểm về các vấn đề: ruộng đất, chính quyền 3 LT Nghe giảng & tự đọc. Tuần 3 Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.3. Chiến tranh giành độc lập của

các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775-

1783) và Nội chiến Hoa Kỳ (1861- 1865)

1.3.1. Chiến tranh giành độc lập

của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

(1775-1783)

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 4

Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.3. Chiến tranh giành độc lập của

các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775-

1783) và Nội chiến Hoa Kỳ (1861- 1865)

1.3.2. Nội chiến Hoa Kỳ (1861- 1865)

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 5

Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.4. Đại cách mạng Pháp (1789- 1799) 1.4.1. Tiền đề cách mạng 1.4.2. Tiến trình cách mạng 1.4.3. Ý nghĩa lịch sử 3 LT Nghe giảng & tự đọc. Tuần 6 Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.5. Một số sự kiện chính trị ở Pháp

trong những năm 1799-1852

1.5.1. Thời đại Napoléon (1799-

1815)

1.5.2. Nước Pháp: từ Quân chủ Trung hưng Bourbon đến sự

thành lập Đệ nhị Đế chế (1815- 1852) 3 LT Nghe giảng & tự đọc. Tuần 7 Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.6. Quá trình thống nhất nước Đức

(1864-1871)

1.6.1. Sự phát triển của nền kinh tế TBCN và các khả năng thống nhất nước Đức

1.6.2. Diễn biến của quá trình thống nhất nước Đức 1.6.3. Ý nghĩa lịch sử 3 LT Nghe giảng & tự đọc. Tuần 8 Chương 1. Một số cuộc cách mạng Tư sản/Dân chủ (ở Tây Âu-Bắc Mỹ)

1.7. Quá trình thống nhất nước Italia (1859-1870)

1.7.1. Tình hình bán đảo Italia

trước 1859

1.7.2. Diễn biến của quá trình

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

thống nhất Italia 1.7.3. Ý nghĩa lịch sử

1.8. Cải cách nông nô ở Nga (1861) 1.8.1. Những tiền đề của cải cách 1.8.2. Những nguyên tắc cơ bản và tính chất của cải cách năm 1861

Tuần 9

Chương 2. Cách mạng Công nghiệp và Phong trào Công nhân

2.1. Cách mạng Công nghiệp ở các

nước châu Âu và Hoa Kỳ (thế kỷ XVIII-XIX)

2.1.1. Cách mạng công nghiệp ở

Anh

2.1.2. Cách mạng Công nghiệp lan ra các nước châu Âu và Hoa Kỳ

2.1.3. Những hệ quả kinh tế - xã hội của cách mạng công nghiệp 2.2. Phong trào Công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

2.2.1. Phong trào Công nhân thế giới nửa đầu thế kỷ XIX

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 10

Chương 2. Cách mạng Công nghiệp và Phong trào Công nhân

2.2. Phong trào Công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

2.2.2. Chủ nghĩa Xã hội Không tưởng và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học

2.2.3. Phong trào Công nhân thế giới từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Quốc tế I (1864-

1876), Công xã Paris (1871), Phong trào Công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và Quốc

tế II)

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 11

Chương 3. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

3.1. Các nước tư bản cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX

3.1.1. Nước Anh

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

3.1.2. Nước Pháp

Tuần 12

Chương 3. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

3.1. Các nước tư bản cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX

3.1.3. Nước Đức

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 13

Chương 3. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

3.1. Các nước tư bản cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX

3.1.4. Nước Mĩ

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 14

Chương 3. Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

3.2. Một số vấn đề về lí luận 3.2.1. Sự phát triển khơng đều 3.2.2. Những đặc trưng và vai trò

Lịch sửcủa Chủ nghĩa Đế quốc

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Thi giữa học phần

Tuần 15

Chương 4. Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi – Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây

4.1. Trung Quốc

4.1.1. Trung Quốc trước khi Chủ nghĩa Thực dân phương Tây xâm nhập

4.1.2. Trung Quốc trước sự xâu xé của các nước đế quốc.

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 16

Chương 4. Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi – Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây

4.2. Nhật Bản

4.2.1. Duy tân Minh Trị

4.2.2. Sự phát triển của CNTB vào cuối TK XIX đầu TK XX

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 17

Chương 4. Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi – Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

4.3. Ấn Độ

4.3.1. Ấn Độ trước khi CNTD

phương Tây xâm nhập

4.3.2. Quá trình Ấn Độ các nước phương Tây xâm nhập Ấn Độ 4.3.3. Ấn Độ dưới sự thống trị

của thực dân Anh

Tuần 18

Chương 4. Phong trào đấu tranh của một số quốc gia Á - Phi – Mỹ Latin chống sự xâm nhập của Chủ nghĩa Thực dân phương Tây

4.4. Châu Phi và Mỹ Latin 4.4.1. Châu Phi

4.4.2. Mỹ Latin

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 19

Chương 5. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và thế chiến I (1914-1918)

5.1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX

5.1.1. Các cường quốc hoàn thành phân chia lãnh thổ thế giới 5.1.2. Hệ thống các hiệp ước giữa các cường quốc

5.1.3. Các cuộc chiến tranh và xung đột khu vực

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

Tuần 20

Chương 5. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và thế chiến I (1914-1918)

5.2. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

5.2.1. Ngun nhân, quy mơ, tính chất của chiến tranh

5.2.2. Diễn biến và hậu quả chiến tranh

3 LT Nghe giảng & tự đọc.

6. Học liệu

6.1. Giáo trình mơn học.

[1]. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử Thế giới Cận đại,

NXB Giáo dục

[2]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương (2008), Lịch sử Thế giới Cận đại, Tập I, NXB Đại học Sư phạm

[3]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương (2011), Lịch sử Thế giới Cận đại, Tập II, NXB Đại học Sư phạm

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. A.Manfret (1965), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học, Hà Nội [5]. B.N. Pônômariốp [và nh.ng. khác] (1986), Phong trào công nhân quốc

tế : những vấn đề Lịch sử và lý luận, Tập II, NxbTiến bộ và Nxb Sự

thật, Hà Nội

[6]. Charles P.Roland (2007), Nội chiến Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin,

Hà Nội

[7]. Ellis, Geoffrey (2008), Napoleon, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [8]. Eric Foner (2008), Lược sử nước Mỹ thời kỳ tái thiết 1863-1877, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội

[9]. F.Engghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức, chiến tranh nông

dân ở Đức, cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Nxb Khoa học, Hà

Nội

[10]. F.Engghen (1963), Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Nxb Sử

học, Hà Nội

[11]. Ghemcốp (1983), Cuộc đời chúng tơi : tiểu sử Các Mác và Phri-

đrích Ăng-ghen, Nxb Sự thật, Hà Nội

[12]. Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) (2000), Lịch sử Văn minh Thế giới, Nxb Giáo dục

[13]. Lê Phụng Hoàng (2005), Các bài giảng chuyên đề Lịch sử Tây

Âu và Hoa Kỳ, Tập I, Tập II, Tủ sách Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí

Minh

[14]. K.Marx (1961), Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội [15]. K.Marx (1961), Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapaotơ,

Nxb Sự thật, Hà Nội

[16]. K.Marx - F. Engghen(1975), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb

Sự thật, Hà Nội

[17]. Lênin (1976), Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, Nxb

Tiến bộ, Hà Nội

[18]. Nguyễn Thành Lê (1984), Quốc tế thứ nhất (1864-1876), Nxb

Thông tin lý luận, Hà Nội

[19]. Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

[20]. Norman Hampson(2004), Đại cách mạng Pháp, Nxb Văn hóa

Thơng tin, Hà Nội

[21]. Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ : từ thời lập quốc đến thời hiện đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[22]. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1996), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo

[23]. Ozaki Mugen (2014), Cải cách Giáo dục Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa

[24]. Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế các nước (ngồi Liên Xơ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[25]. Lê Vinh Quốc (Chủ biên), Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Thư (2001), Các nhân vật Lịch sử Cận đại, Tập II: Nga, Nxb Giáo dục [26]. Lê Vinh Quốc (Chủ biên), Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Thị Kim

Dung, Cao Thị Lan Chi (1996), Các nhân vật Lịch sử Cận đại, Tập I:

Mĩ, Nxb Giáo dục

[27]. Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb TP. Hồ Chí Minh [28]. Nguyễn Anh Thái (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục [29]. Nguyễn Thị Thư (1995), Lược sử Nga, Tủ sách Đại học Sư phạm

TP. Hồ Chí Minh

[30]. Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân (1995), Viện Thông tin KHXH, Hà Nội

Sau khi tiếp cận và thảo luận, chúng tơi có những đề xuất cập nhật vào đề cương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận nội dung cách mạng tư sản từ một số tài liệu tiếng anh (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)